Dự phòng lây nhiễm HIV cho người khác và phòng bội nhiễm HIV cũng như các bệnh tật khác cho chính bản thân mình? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Trần Việt Trung

Một phần của tài liệu scdi_nch_5_du-phong-tich-cuc (Trang 30 - 31)

tật khác cho chính bản thân mình? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Trần Việt Trung – Phó Cục trưởng Cục phòng, chống tệ nạn xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) về chủ đề này.

nhiễm chéo giữa học viên với học viên và học viên với cán bộ trung tâm.

Ngoài các biện pháp như trên đã nêu, chúng ta cần làm gì để nâng cao hiệu quả phòng, chống HIV/AIDS cho các học viên ở Trung tâm?

Ngoài các biện pháp như đã nói, tôi nghĩ quan trọng nhất là phải chăm lo đời sống tinh thần cho học viên, đảm bảo chu đáo hoạt động văn hoá, thể thao hằng ngày, hằng tuần. Ngoài ra cũng cần cải thiện chất lượng bữa ăn cho các học viên, không có sự phân biệt đối xử giữa người nhiễm và người chưa nhiễm, nếu có được sự chăm sóc cả về đời sống vật chất và đời sống tinh thần, chắc chắn sẽ thu được nhiều kết quả tốt.

Cũng cần đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí phòng, chống AIDS cho các trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS trong quá trình cai nghiện, chữa trị tại đây; nghiên cứu xây dựng, ban hành chính sách hỗ trợ thuốc; hỗ trợ vốn tạo việc làm ổn định cuộc sống cho người nhiễm HIV; xây dựng cơ chế quản lý người nhiễm HIV không có điều kiện hội nhập cộng đồng…

Xin cảm ơn ông !

Tuấn Đạt (thực hiện)

Tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác, không để lây truyền chéo trong trung tâm giữa học viên và học viên, học viên và cán bộ. Hiện nay người nhiễm HIV và người

không nhiễm HIV đều đang sống chung, đều được hưởng các chế độ giống nhau; nếu một số người bị nhiễm ở ngoài vào trung tâm thì được thông báo để có chế độ ưu tiên hơn như bồi dưỡng, thuốc thang, hoặc nếu có đau yếu quá thì sẽ được lao động nhẹ nhàng hơn. Chúng tôi luôn nhắc nhở các học viên là: Hãy coi mình là người đã nhiễm hoặc chưa nhiễm. Nếu coi mình là người đã nhiễm, có nghĩa là

mình phải có trách nhiệm không được để lây truyền cho người, nhưng nếu như mình đã

nhiễm, cũng có thể coi mình như là người chưa nhiễm để bảo vệ, đề phòng người khác lây cho mình. Quan niệm như vậy để không lây cho người khác và mặt khác không để người khác lây cho mình.

Để hạn chế sự lây truyền, các trung tâm cũng ban hành quy chế về chống lây nhiễm chéo và thường xuyên kiểm tra giám sát việc chấp hành của học viên như: không quan hệ tình dục trong trung tâm; không tiêm chích, không xăm trổ, không dùng chung bàn chải đánh răng, không bạo lực… Các trung tâm cũng ban hành những quy định cụ thể trong học nghề, trong lao động sản xuất của học viên để phòng chống lây

“Chúng tôi luôn quán triệt, những người có hiv phải xác định cho mình thái độ, ý thức: tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác”

“Phải BiẾt tỰ Bảo Vệ mình

& Bảo Vệ người kháC” Hiện cả nước có 128 trung tâm cai nghiện ma tuý (109 do Nhà nước quản lý và 19 do các đơn vi, tổ chức cá nhân thành lập) thường xuyên tiếp nhận cai nghiện chữa trị cho từ 50.000 đến 60.000 người bán dâm, người nghiện ma tuý. Trong đó, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở các trung tâm thường từ 30 -40%, có nhiều trung tâm có tỷ lệ 50-60%. Như vậy bình quân các trung tâm này luôn có từ 25.000 đến 30.000 người nhiễm HIV học tập, lao động trong thời gian từ 1-2 năm.

Một phần của tài liệu scdi_nch_5_du-phong-tich-cuc (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)