Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phần mềm cisco packet tracer vào dạy học môn mạng máy tính tại trường cao đẳng nghề bách khoa hà nội (Trang 70)

Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về hiệu quả của việc sử dụng phương pháp mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính như ở bảng 4.5.

63

Bảng 4. 5. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính

TT Nội dung câu hỏi

Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến 1 Ứng dụng công nghệ mô phỏng (phần mềm Cisco Packet tracer) để dạy học môn Mạng máy tính đảm bảo được tính khoa học, phù hợp với nội dung dạy học.

18/20 0 02/20

Tỷ lệ 90% 10%

2 Phần mềm mô phỏng dễ sử dụng trong quá

trình dạy học 18/20 01/20 01/20

Tỷ lệ 90% 5% 5%

3

Sử dụng Phương pháp mô phỏng (phần mềm Cisco Packet Tracer) kích thích được sinh viên, sinh viên học tập 17/20 01/20 02/20 Tỷ lệ 85% 5% 10% 4 Có tính trực quan cao 20/20 0 0 Tỷ lệ 100% 5 Sử dụng Phương pháp mô phỏng (phần mềm Cisco Packet Tracer) phát triển được tư duy kỹ thuật và chủ động hơn trong luyện tập kỹ năng.

18/20 0 02/20

Tỷ lệ 90% 10%

6

Vận dụng Phương pháp mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính đảm bảo tính kinh tế trong đào tạo

17/20 01/20 02/20

Tỷ lệ 85% 5% 10%

Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính như ở bảng 4.6.

64

Bảng 4. 6 Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính

Nội dung câu hỏi Rất khả thi Đánh giá và tỷ lệ (%) Khả thi Không khả thi

Tính khả thi của ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính

17/20 02/20 01/20

Tỷ lệ 85% 10% 5%

Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính như ở bảng 4.7.

Bảng 4. 7 Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính

Nội dung câu hỏi

Đánh giá và tỷ lệ (%) Rất cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết

Có cần thiết phải ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính.

17/20 02/20 01/20

Tỷ lệ 85% 10% 5%

Một số nhận xét:

Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia, có thể nêu lên một số nhận xét sau đây:

- Việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính là một hướng nghiên cứu mới, phù hợp với định hướng đổi mới phương pháp dạy và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

- Với thực trạng dạy học thực hành hiện nay thì việc áp dụng các phần mềm ứng dụng để mô phỏng trong giảng dạy là rất khả thi, mang lại chất lượng, hiệu quả dạy học và tính kinh tế cao.

- Dạy học môn Mạng máy tính thông qua phần mềm mô phỏng tiết kiệm được thời gian, trang thiết bị, tăng tính trực quan và hiệu quả trong đào tạo.

65

- Khi ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Mạng máy tính theo phương pháp mô phỏng còn có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tư duy sáng tạo, tư duy kỹ thuật và chủ động hơn trong luyện tập kỹ năng hình thành tay nghề của sinh viên, sinh viên.

- Nên nghiên cứu ứng dụng rộng rãi một cách hợp lý.

- Tuy nhiên một số GV chưa sử dụng trực tiếp phần mềm ứng dụng trong dạy học nên còn nghi ngờ về tính cần thiết và tính khả thi của phần mềm mô phỏng.

66

KẾT LUẬN CHƯƠNG IV

Sau khi xây dựng bài giảng và giáo án thực hiện cho bài học theo phương pháp mô phỏng. Tác giả đã tổ chức thực nghiệm sư phạm việc dạy học thực hành bằng việc vận dụng phương pháp mô phỏng và khảo sát bằng phiếu hỏi để thăm dò ý kiến của giáo viên, sinh viên đã tham gia dạy và học theo phương pháp mô phỏng cũng như lấy ý kiến một số chuyên gia về tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi cũng như tác dụng của phần mềm ứng dụng (phần mềm Cisco Packet Tracer) để dạy học theo phương pháp mô phỏng trong việc dạy học môn Mạng máy tính. Qua kết quả thực nghiệm cũng như khảo sát thăm dò lấy ý kiến cho phép nêu lên một số kết luận sau đây:

+ Dạy học thực hành môn Mạng máy tínhtrên phần mềm mô phỏng là phù hợp, cần thiết và khả thi.

+ Dạy học thực hành môn Mạng máy tính bằng phần mềm mô phỏng giúp nâng cao được chất lượng dạy học, tăng cường được tính tích cực, gây được hứng thú học tập, phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho sinh viên, do đó nâng cao chất lượng dạy và học.

+ Những kết quả trên đã chứng minh được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận văn đã nêu ra.

+ Sử dụng phần mềm, ứng dụng để dạy học môn Mạng máy tính theo phương pháp mô phỏng góp phần khắc phục được tình trạng eo hẹp về thiết bị, các mô hình có giá thành khá cao và đáp ứng được khả năng tự học của sinh viên.

+ Qua kết quả thực nghiệm và khảo sát ý kiến của các chuyên gia trong công tác quản lý nhà trường, giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong dạy học thực hành, những kết quả trên đã chứng minh được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận văn đã nêu ra.

+ Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu còn hẹp, thời gian chưa dài, kết quả còn ít, nên kết quả nghiên cứu chỉ là bước đầu, cần tiếp tục hoàn thiện sau này.

67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Phương pháp dạy học mô phỏng đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi đặc biệt là đối với những nội dung dạy học trừu tượng, sinh viên khó cảm nhận được bằng giác quan thông thường như một số môn học chuyên môn của nghề Quản trị mạng.

Luận văn này đã ứng dụng phương pháp mô phỏng và sử dụng phần mềm mô phỏng Cisco Packet Tracer thông qua máy tính để biên soạn bài giảng và giáo án dạy học thực hành môn Mạng máy tính của nghề Quản trị mạng tại Trường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội.

Tác giả đã biên soạn bài giảng để thực nghiệm và đã tiến hành thực nghiện sư phạm các bài giảng này. Kết quả thực nghiệm và khảo sát ý kiến chuyên gia cho thấy:

- Dạy học môn Mạng máy tính trên phần mềm mô phỏng là phù hợp, cần thiết và khả thi.

- Phát huy được tính tích cực chủ động và sáng tạo của SV trong học tập. Nhờ vậy, nâng cao được chất lượng và hiệu quả dạy học.

- Giảm bớt kinh phí trong đào tạo nghề, tạo cơ hội cho sinh viên, sinh viên phát huy khả năng tự học của mình.

- Từng bước lĩnh hội và hội nhập các công nghệ giảng dạy mới trong khu vực và trên thế giới.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn nhận thấy cần phải tiếp tục giải quyết những vấn đề tiếp theo:

- Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu, lấy các ý kiến chuyên gia và được thực nghiệm trên đối tượng sinh viên để hoàn thiện và được áp dụng trong giảng dạy tại trường.

68

- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, mở rộng đối tượng và phạm vi ứng dụng của đề tài cho các môn học khác của trường nhất là dạy học ứng dụng công nghệ mô phỏng để nâng cao tính trực quan trong giảng dạy.

- Tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên trong trường về sử dụng phương tiện hiện đại và áp dụng các phần mềm hỗ trợ trong dạy học. Phát triển và sử dụng Công nghệ mô phỏng vào giảng dạy vào các khoa chuyên môn khác trong trường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội.

- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hướng dẫn sử dụng PMMP (phần mềm Cisco Packet Tracer và các phần mềm khác), soạn thảo đề cương và giáo án hoàn chỉnh để đưa vào giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo.

3. Hướng phát triển của đề tài

Do tác giả còn những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên vấn đề nghiên cứu các bài thực hành môn Mạng máy tính, trong không khổ luận văn này mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu ban đầu. Những nghiên cứu tiếp theo của vấn đề này có thể tập trung theo các hướng như sau:

- Thiết kế hoàn thiện các bài thực hành để có thể gắn liền với thực tế.

- Nghiên cứu ứng dụng các phần mềm mô phỏng khác áp dụng cho các môn học khác như: CN Mạng không dây, Quản trị mạng 1, Quản trị mạng 2. - Nghiên cứu biên soạn tài liệu, hồ sơ bài giảng, giáo án điện tử, phương pháp

đánh giá trong điều kiện có sử dụng các bài thực hành ứng dụng phương pháp mô phỏng.

69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo Công đoàn giáo dục Việt Nam. Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học và cao đẳng kỷ yếu hội thảo.Nxb Giáo dục, 2003.

[2]. Nguyễn Tường Dũng, Mô phỏng – một phương pháp dạy học hiện đại và hiệu quả.

[3]. Lê Khánh Bằng, Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học ở Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp. Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, 1989.

[4].Nguyễn Văn Mạnh, Tổng quan về phương pháp mô phỏng và ứng dụng mô phỏng trong dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp. Thông tin khoa học đào tạo nghề. Tổng cục dạy nghề.

[5]. Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Nxb Giáo dục, 2002.

[6]. Nguyễn Công Hiền (1999), Giáo trình Mô hình hoá hệ thống và mô phỏng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

[7]. Nguyễn Thị Lan, Tâm lý học sư phạm trong dạy học kỹ thuật nghề nghiệp. Đại học SPKT TPHCM, 1996.

[8]. Nguyễn Xuân Lạc, Trần Kim Tuyền, Lý luận và công nghệ mô phỏng trong hính học họa hình và vẽ kỹ thuật, Tạp chí Khoa học ĐHSPHN, số 2/2014 VN, t.112-124.

[9]. Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật,

Trường ĐHBK Hà nội.

[10]. Lê Thanh Nhu, Nguyễn Xuân Lạc (2000), Dạy và Học môn KTCN một cách hiệu quả bằng mô phỏng trên máy tính, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường Đại học Kỹ thuật, Hà Nội.

[11]. Website về mô phỏng và công nghệ mô phỏng trong giáo dục:

70

PHỤ LỤC 1

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

Trình bày được các kiến thức cơ bản về máy tính;

Trình bày được kiến thức nền tảng về mạng máy tính;

 Trình bày được nguyên tắc, phương pháp để hoạch định, thiết kế và xây dựng, cài đặt và cấu hình, vận hành và quản trị, bảo trì, sửa chữa và nâng cấp hệ thống mạng máy tính;

 Phân tích, đánh giá được mức độ an toàn của hệ thống mạng và các biện pháp bảo vệ hệ thống mạng;

Trình bày được các kiến thức cơ bản về phát triến các ứng dụng trên mạng;

Tự học để nâng cao trình độ chuyên môn.

- Kỹ năng:

Khai thác được các ứng dụng trên hệ thống mạng;

Thiết kế, xây dựng và triển khai hệ thống mạng cho doanh nghiệp nhỏ và trung bình;

Cài đặt, cấu hình và quản trị hệ thống mạng sử dụng Windows Server;

Cài đặt, cấu hình và quản trị được các dịch vụ: DNS, DHCP, RRAS, Web, Mail;

Xây dựng và quản trị website về giới thiệu sản phẩm, thương mại điện tử;

71

Xây dựng và triển khai được hệ thống tường lửa bảo vệ hệ thống mạng;

Bảo trì, sửa chữa và nâng cấp được phần mềm và phần cứng của hệ thống mạng;

Xây dựng được các ứng dụng đơn giản trên hệ thống mạng;

Kèm cặp, hướng dẫn được các thợ bậc thấp hơn.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

 Nắm được một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin; tư tuởng Hồ Chí Minh về truyền thống yêu nước của dân tộc, của giai cấp công nhân Viêt Nam, về vai trò lãnh đạo, đường lối chính sách của Ðảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước;

 Nắm và thực hiện được quyền, nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

 Có nhận thức và biết giữ gìn, phát huy truyền thống của giai cấp công nhân; biết kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam;

 Tự giác học tập để nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;

 vận dụng được những kiến thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện trở thành người lao động có lương tâm nghề nghiệp, chủ động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cao; có lối sống khiêm tốn giản dị, trong sạch lành mạnh, có tác phong công nghiệp. - Thể chất, quốc phòng:

 Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp tập luyện về thể dục thể thao nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực để học tập, lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp;

 Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản trong chương trình Giáo dục quốc phòng - An ninh;

 Có ý thức tổ chức kỷ luật và tự giác trong thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

72

- Sau khi tốt nghiệp trình độ cao đẳng nghề Quản trị mạng máy tính, sinh viên làm được công việc quản trị mạng tại các doanh nghiệp; thực hiện việc thi công hoặc quản lý thi công công trình mạng;

- Làm giáo viên trong các Cơ sở dạy nghề có đào tạo Quản trị mạng.

II. THỜI GIAN ĐÀO TẠO CỦA KHÓA HỌC:

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian thực học: 3800 h

- Thời gian học các môn chung bắt buộc: 505 h - Thời gian học các môn đào tạo nghề: 3295 h + Thời gian học các môn nghề tự chọn: 960 h + Thời gian học các môn nghề bắt buộc: 2335 h - Thời gian học các môn nghề lý thuyết: 1095 h - Thời gian học các môn nghề thực hành: 2200h - Số lượng môn học đào tạo: 40

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: 1. Danh mục các môn đào tạo bắt buộc

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: 1. Danh mục các môn đào tạo bắt buộc

Mã MH Tên môn học

THỜI GIAN ĐÀO TẠO Tổng số Trong đó thuyết Thực hành 1 Các môn học chung 505 394 111 MH01 Chính trị 90 90 0 MH02 Pháp luật 30 30 0 MH03 Toán cao cấp 60 60 0 MH04 Tin học căn bản 70 30 40 MH05 Anh văn 1 60 60 0

73

MH06 GD Quốc phòng 75 60 15

MH07 GD thể chất 60 4 56

MH08 Anh văn 2 60 60 0

2 Các môn học đào tạo nghề bắt

buộc 2335 855 1480

2.1 Các môn học kỹ thuật cơ sở 525 285 240

MH09 Tin học văn phòng 110 30 80

MH11 Cấu trúc máy tính 85 45 40

MH13 Internet 30 30 0

MH15 Nhập môn C 85 45 40

MH16 Mạng máy tính 85 45 40

MH21 Kỹ thuật truyền số liệu 70 30 40

MH22 Anh văn CN 60 60 0

2.2 Các môn học chuyên môn nghề 1810 570 1240

MH14 Nguyên lý hệ điều hành 85 45 40

MH18 Cơ sở dữ liệu 85 45 40

MH19 Cấu trúc dữ liệu & giải thuật 85 45 40 MH20 Quản trị mạng 1 (Quản trị

mạng Windows) 110 30 80

MH24 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 70 30 40

MH25 Phân tích thiết kế hệ thống 85 45 40

MH26 Công nghệ mạng không dây 70 30 40

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phần mềm cisco packet tracer vào dạy học môn mạng máy tính tại trường cao đẳng nghề bách khoa hà nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)