Đặc điểm môđun

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng mô đun trang bị điện lạnh cho hệ cao đẳng tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa theo quan điểm tích hợp (Trang 44)

+ Tính cụ thể: Biểu hiện ở chổ nội dung môn học phản ánh những đối tƣợng cụ thể. Sự làm việc của động cơ máy nén, công tắc tơ, rơ le… những tri thức này học sinh có thể trực tiếp tri giác đƣợc ngay trên các mô hình trực quan.

+ Tính trừu tượng: Thể hiện qua các nguyên lý nhƣ nguyên lý làm việc của các sơ đồ mạch điện, nguyên lý về sự thay đổi tốc độ của động cơ máy nén… Để tiếp thu đƣợc tri thức này đòi hỏi phải có sự tƣ duy, hình dung, tƣởng tƣợng.

+ Tính thực tiễn: Trong mô đun trang bị điện lạnh, tính thực hiện ở nhu cầu điều khiển các thiết bị điện, vận hành máy móc hợp lý và sửa chữa đƣợc mạch điện khi có sự cố xảy ra.

+ Tính tổng hợp: Mô đun đƣợc xây dựng trên nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp, kết hợp kiến thức của nhiều môn khoa học khác nhau nhƣ: cơ sở kỹ thuật điện, lạnh cơ bản, máy điện, hệ thống máy lạnh công nghiệp… Tính tổng hợp cũng đƣợc thể

44

hiện ở chỗ mô đun là mô đun kỹ thuật ứng dụng, bao gồm lý thuyết và thực hành gắn kết với nhau, với thời lƣợng 45 tiết lý thuyết và 120 giờ học thực hành.

Với tính thực tiễn của mô đun và với cấu trúc lý thuyết gắn với thực hành nhƣ trên, mô đun này thuận lợi cho việc áp dụng dạy học theo quan điểm tích hợp.

2.4.4. Mục tiêu mô đun

Sau khi học xong mô đun này ngƣời học có khả năng:

- Trình bầy đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và phƣơng pháp tính chọn các khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng đƣợc sử dụng trong mạch điện của hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí;

- Thuyết minh đƣợc nguyên lý làm việc của các mạch điện;

- Lập đƣợc quy trình lắp đặt, vận hành và sửa chữa mạch điện;

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ điện cầm tay dùng trong lắp đặt mạch điện;

- Sử dụng thành thạo các đồng hồ đo điện để kiểm tra, sửa chữa những hƣ hỏng thƣờng gặp trong mạch điện;

- Lắp đặt đƣợc mạch điện theo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây;

- Lựa chọn đƣợc các khí cụ điện, thiết bị điện phù hợp với phụ tải;

- Đảm bảo an toàn, cẩn thận, tỷ mỉ, gọn gàng, ngăn nắp nơi thực tập;

- Biết làm việc theo nhóm.

2.4.5. Nội dung mô đun

Bảng 2.3: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra*

1 Mạch điện điều khiển đèn sử dụng

công tắc

8 3 5

2 Mạch điện điều khiển đèn tự duy trì

sử dụng Rơle trung gian

8 3 5

3 Mạch điện điều khiển đèn sử dụng

Rơle thời gian

45

4 Mạch điện điều khiển động cơ một

pha sử dụng công tắc tơ

8 3 5

5 Mạch điện điều khiển động cơ một

pha có bảo vệ quá tải bằng Rơle nhiệt

8 3 4 1

6 Mạch điện điều khiển động cơ một

pha từ các vị trí khác nhau

6 1 5

7 Mạch điện điều khiển 2 động cơ một

pha làm việc theo thứ tự sử dụng bộ nút bấm

6 1 5

8 Mạch điện điều khiển hai động cơ

một pha làm việc theo thứ tự có khoá liên động cơ

6 1 5

9 Mạch điện điều khiển tự động hai

động cơ một pha làm việc theo thứ tự (Dùng rơ le thời gian)

6 1 5

10 Mạch điện điều khiển động cơ ba

pha có bảo vệ quá tải bằng Rơle nhiệt

9 1 7 1

11 Mạch điện điều khiển động cơ ba

pha đảo chiều quay có khóa liên động cơ, điện

6 1 5

12 Mạch điện điều khiển động cơ ba

pha từ các vị trí khác nhau

6 1 5

13 Mạch điện điều khiển tự động hai

động cơ ba pha làm việc theo thứ tự (Dùng rơ le thời gian)

46

14 Mạch điện đổi nối Sao - Tam giác

cho động cơ không đồng bộ ba pha, sử dụng nút bấm

6 1 5

15 Mạch điện đổi nối Sao - Tam giác

cho động cơ không đồng bộ ba pha, có khống chế thời gian khởi động của động cơ

6 1 5

16 Mạch điện đổi nối Sao - Tam giác

cho động cơ không đồng bộ ba pha, có khống chế thời gian khởi động và làm việc của động cơ

7 1 4 2

17 Mạch điện bảo vệ động cơ ba pha

dùng Thermistor

4 1 3

18 Mạch điện điều khiển máy nén lạnh

có sử dụng rơ le áp suất cao (High Pressure Switch) và rơ le áp suất thấp (Low Pressure Switch)

5 3 2

19 Mạch điện điều khiển máy nén lạnh

với đèn báo hỏng riêng không có reset

4 1 3

20 Mạch điện điều khiển máy nén lạnh

với đèn báo hỏng chung có reset

3 1 2

21 Mạch điện điều khiển máy nén lạnh

với đèn báo hỏng riêng có reset

3 1 2

22 Mạch điện điều khiển máy nén hút

kiệt

3 1 2

23 Mạch điện điều khiển máy nén với

ba cấp năng suất lạnh

47

24 Mạch điện điều khiển máy nén lạnh

khởi động Sao - Tam giác và mạch hút kiệt

4 1 3

25

Mạch điện điều khiển máy nén lạnh khởi động Sao - Tam giác có van giảm tải, hút kiệt, bảo vệ động cơ

dùng thermistor, điện trở sƣởi dầu 4 1 3

26 Mạch điện đổi nối Sao - Sao kép cho

động cơ không đồng bộ ba pha, sử dụng nút bấm

6 2 4

27 Mạch điện đổi nối Sao - Sao kép cho

động cơ không đồng bộ ba pha, có khống chế thời gian làm việc ở chế độ Sao

7 2 4 2

28 Mạch điện đổi nối Sao - Sao kép cho

động cơ không đồng bộ ba pha, có khống chế thời gian làm việc ở từng chế độ

6 1 5

29 Mạch điện điều khiển tủ lạnh 5 2 3

30 Mạch điện điều khiển ĐHKK 6 3 3

31 Kiểm tra kết thúc mô đun 6 6

48

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra đƣợc tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và đƣợc tính vào giờ thực hành.

2.5. Thực trạng về điều kiện, phƣơng tiện dạy học mô đun trang bị điện lạnh tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

2.5.1. Năng lực của giáo viên

Hiện nay, Khoa Điện tử - Điện lạnh của trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa có tổng số 20 giáo viên

viên chuyên ng .

- Trình độ chuyên môn:

+ Thạc sĩ: 2 ngƣời

+ Đang theo học cao học: 6 ngƣời + Đại học: 10 ngƣời

+ Đang theo học đại học: 2 ngƣời

- Tuổi đời:

+ Dƣới 30 tuổi: 5 ngƣời + 31 - tuổi: 12 ngƣời + 41 - 50 tuổi: 02 ngƣời + Trên 50 tuổi: 01 ngƣời

- Thâm niên giảng dạy:

+ Dƣới 5 năm: 5 ngƣời + 6 - 15 năm: 13 ngƣời + 16 - 25 năm: 2 ngƣời

Nhận xét: Các giáo viên trong khoa tuổi đời trung bình còn rất trẻ, các thầy cô đều rất nhiệt tình trong công tác giảng dạy, chịu khó tìm tòi, ứng dụng công nghệ dạy học và các phƣơng pháp mới vào công tác giảng dạy.

Tất cả đều đã từng tham gia giảng dạy các môn học lý thuyết và thực hành nên rất thuận lợi khi triển khai giảng dạy theo quan điểm tích hợp định hƣớng năng lực thực hiện.

49

Mặt khác hàng năm các giáo viên đều đƣợc tham gia các lớp tập huấn nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để có thể tiếp cận các phƣơng pháp dạy học tích cực và công nghệ dạy học hiện đại.

Tuy nhiên, vẫn còn phải có thêm các khóa bồi dƣỡng cho giáo viên về quan điểm dạy học tích hợp định hƣớng năng lực thực hiện để giáo viên có thể nâng cao trình độ và năng lực đối với cách tiếp cận mới này.

- Giáo viên dạy mô đun trang bị điện lạnh:

Tất cả giáo viên trong khoa đều đƣợc đào tạo về nghiệp vụ sƣ phạm và đƣợc nhà trƣờng tạo điều kiện để cập nhật kiến thức về tin học. Trong khoa có 7 giáo viên

có chuyên ng thâm niên

50 đi theo quan – Nguyên nhân . 3/15 20% 25/120 20,83% . 1/15 6,67% 12/120 10% 4/15 26,67% 32/120 26,67%

51

. 5/15 33,33% 40/120 33,33%

2/15 13,33% 11/120 9,17%

việc dạy học lý thuyết song song với thực hành đóng vài trò quan trọng quyết định hiệu quả của bài giảng. Để đáp ứng cho yêu cầu đó các phòng học phải đƣợc thiết kế không gian rộng rãi, vừa đƣợc sử dụng nhƣ một phòng dạy học lý thuyết đồng thời cũng đƣợc sử dụng nhƣ một xƣởng thực hành. Trong quá trình dạy học của mình, ngƣời giáo viên sẽ vừa giảng dạy lý thuyết đồng thời sử dụng mô hình thực tế để minh họa cho lý thuyết giúp sinh viên hiểu sâu lý thuyết và hình dung đƣợc thực tế ngay trong giờ học.

Hiện nay, tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa, các phòng học phần lớn vẫn đƣợc sử dụng từ những năm đầu xây dựng và đƣợc định hƣớng theo phƣơng pháp giảng dạy truyền thống với phòng học và xƣởng thực hành tách rời riêng biệt. Điều này gây hạn chế lớn cho quá trình dạy học theo quan điểm tích hợp. Để khắc phục điều này, nhà trƣờng đã đầu tƣ mua các trang thiết bị hiện đại hỗ trợ dạy học nhƣ máy chiếu, máy tính, lắp đặt mạng internet… giúp giáo viên sử dụng các phần mềm mô phỏng hoạt động thực tế để thay thế cho mô hình thực.

Mặt khác, do điều kiện về nguồn vốn còn khó khăn, số lƣợng nghành nghề đa dạng nên các phòng học đƣợc sử dụng chung giữa các bộ môn dẫn tới khó khăn trong thiết kế phòng học cho từng bộ môn riêng.

Trƣớc khó khăn từ thực tế nhƣ trên, ban lãnh đạo đã chú trọng tới mô hình phòng học đa phƣơng tiện, đa mục đích để phục vụ tốt hơn quá trình dạy và học trong trƣờng. Tuy nhiên những phòng học này vẫn đang trong giai đoạn xây dựng, đổi mới cơ sở vật chất của trƣờng và sẽ sớm đƣợc đƣa vào sử dụng trong thời gian sớm nhất.

52

2.6.1.2. Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm chưa đồng đều

a. Năng lực chuyên môn.

Do hạn chế về cơ sở vật chất nhƣ trên, điều đó yêu cầu giáo viên phải có một trình độ tin học nhất định để ứng dụng phƣơng pháp mô phỏng hỗ trợ hoạt động dạy học. Tuy nhiên, trình độ tin học của giáo viên đặc biệt là thiết kế bài giảng điện tử cũng nhƣ sử dụng những phần mền chuyên nghành hỗ trợ giảng dạy còn hạn chế, điều này đặt ra cho nhà trƣờng yêu cầu về việc bồi dƣỡng cho giáo viên về tin học, phổ biến các phần mền chuyên nghành cho thiết kế bài giảng và giảng dạy phù hợp nhận thức của giáo viên hiện nay.

Nhiều bài giảng còn nặng về “ kênh chữ ”, chƣa khai thác đƣợc “ kênh hình”, nên khiến cho sinh viên không nắm đƣợc hoạt động thực tế cũng chƣa tận dụng đƣợc hết kiến thức về thực hành của giáo viên.

Trình độ ngoại ngữ của giáo viên không đồng đều, đồng thời khả năng khai thác kiến thức từ internet vẫn chƣa đƣợc tốt nên gây khó khăn trong việc dịch thuật các tài liệu nƣớc ngoài, các tƣ liệu đƣa vào bài giảng chƣa đƣợc phong phú, khả năng nâng cao chuyên môn cũng nhƣ cập nhật kiến thức mới không thuận lợi. Điều này ảnh hƣởng rất lớn tới quá trình dạy học.

Do thời gian lên lớp của giáo viên còn nhiều nên hạn chế về thời gian dành cho tự nghiên cứu, tự bồi dƣỡng hoặc do giáo viên chƣa yên tâm với công tác hiện tại của mình, do vậy việc cập nhật kiến thức chuyên môn mới cũng nhƣ các phƣơng pháp giảng dạy tích cực mới còn nhiều hạn chế, chƣa theo kịp đƣợc với xu hƣớng chung.

b. Nghiệp vụ sƣ phạm

Đây là một trong những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo, tuy nhiên cũng chƣa đƣợc đổi mới và cải tiến. Một phần, giáo viên vẫn còn tƣ tƣởng ngại khó, ngại teo cái mới nên vẫn duy trì những cách dạy học mang tính một chiều áp đặt không mang tính đối thoại. Phần khác, do những yếu tố cơ sở vật chất và môi trƣờng học không mang tính hỗ trợ cho quá trình sƣ phạm.

53

iên.

Việc nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm thực sự cần thiết thông qua các lớp đào tạo của nhà trƣờng, giao lƣu trao đổi kinh nghiệm khi thao giảng cấp trƣờng, cấp tỉnh.

2.6.1.3. Trình độ học tập của sinh viên

Do nhu cầu từ thực tế, hầu hết các trƣờng hiện nay đều có xu hƣớng đào tạo đa cấp, đa nghành, đa lĩnh vực trong một số cấp học nhƣ cao đẳng, trung cấp hay đào tạo tại chức… Một điều dễ nhận thấy là trình độ đầu vào không đồng đều theo nhận thức và lứa tuổi, điều này ảnh hƣởng lớn tới quá trình dạy và học. Điều này gây khó khăn cho giáo viên khi dạy học.

2.6.1.4. Thói quen dạy học theo phương pháp truyền thống

Do thói quen và nề nếp làm việc của giáo viên trong việc sử dụng công nghệ dạy học hiên đại chƣa có, giáo viên đã quen với phƣơng pháp dạy học truyền thống đặc biệt là các thầy cô lớn tuổi nên ngại tiếp xúc hay thiết kế bài giảng điện tử theo công nghệ dạy học hiện đại.

Một điều cũng gây cản trở thay đổi thói quen dạy học truyền thống là trình độ tin học của các thầy cô vẫn con yếu nên khả năng thay đổi phƣơng pháp mới cũng cần một thời gian.

Sau đây là bảng điều tra, khảo sát đối với 7 giáo viên đã và đang dạy mô đun trang bị điện lạnh:

54 Bảng 2.4: Kết quả khảo sát TT Phƣơng pháp dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Phƣơng pháp thuyết trình 7 0 0 2 Phƣơng pháp trực quan 4 2 1

3 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở 4 3 0

4 Phƣơng pháp nêu vấn đề 0 7 0

5 Phƣơng pháp dạy học thảo luận theo nhóm 0 2 5

6 Phƣơng pháp chƣơng trình hóa 0 0 7

7 Phƣơng pháp dự án 0 0 7

8 Phƣơng pháp mô phỏng 0 6 1

9 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 3 3 1

10 Dạy học theo năng lực thực hiện 0 4 3

Qua bảng khảo sát trên tác giả nhận thấy rằng việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học mang tính tích cực gần nhƣ không đƣợc sử dụng một cách thƣờng xuyên, đối với một số phƣơng pháp có yêu cầu năng lực giáo viên và cơ sở vật chất tốt thì hầu nhƣ các giáo viên không sử dụng.

Hầu hết các ý kiến của giáo viên cho rằng họ quen và thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ: phƣơng pháp thuyết trình (thầy giảng trò nghe, kèm theo vài ví dụ minh họa, liên hệ với thực tiễn) hoặc phƣơng pháp trực quan bản vẽ, mô hình, vật mẫu kết hợp với giảng giải và đàm thoại. Một nguyên nhân nữa mà phần lớn các giáo viên đề cập đến là phƣơng tiện và cơ sở vật chất chƣa phù hợp cho việc tích hợp lý thuyết và thực hành, cần xây dựng thêm và cải tạo các xƣởng thành phòng học chuyên môn.

Sau khi trao đổi với lãnh đạo nhà trƣờng tác giả luận văn thấy rằng: với những khó khăn chung của ngành, nhà trƣờng đã khắc phục và từng bƣớc thay thế cơ bản về cơ sở vật chất và dần hiện đại cho phù hợp với cấp trình độ đào tạo, phù hợp với đòi hỏi của xã hội.

55

Ngững nguyên nhân khác đƣợc mọi ngƣời cho rằng ảnh hƣởng không nhỏ đến dạy học theo quan điểm tích hợp đó là chƣơng trình môn học chƣa phù hợp, cần cấu trúc lại để có thể tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, bỏ bớt một số nội dung lý thuyết không cần thiết, vì dạy học theo quan điểm tích hợp thì dạy những điều mà ngƣời học cần nhất để làm đƣợc công việc hoặc để lao động tốt hơn. Nhiều giáo viên đỗ lổi cho rằng sinh viên có trình độ thấp, không có khả năng vừa học lý thuyết vừa thực hành. Nhƣng dƣới góc độ lãnh đạo và quản lý họ cho rằng trình độ sinh viên không quan trọng, vấn đề ở đây là năng lực của giáo viên về chuyên môn và

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng mô đun trang bị điện lạnh cho hệ cao đẳng tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa theo quan điểm tích hợp (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)