Qua quan sát quá trình học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tác giả nhận thấy rằng thái độ học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng ở những mặt sau:
+ Mức độ tập chung hứng thú trong giờ học cao hơn.
+ Khả năng hiểu và nắm vững lý thuyết tốt hơn đƣợc thể hiện thông qua việc trả lời các câu hỏi có chiều sâu của giáo viên.
+ Tốc độ phản hồi trƣớc các câu hỏi nhanh với độ chính xác cao.
+ Về khả năng thực hành: Các kỹ năng thao tác thực hiện đầy đủ và chính xác, tỷ lệ sai hỏng thấp.
Bảng điểm của các bài kiểm tra cuối giờ học
Lớp Điểm Sĩ số 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 29 Số bài 2 4 5 7 4 4 3 0 Thực nghiệm 30 Số bài 0 1 3 6 8 6 5 1
79
Qua bảng điểm trên có thể thấy rằng đối với lớp thực nghiệm, tỷ lệ bài đạt điểm kiểm tra tốt hơn so với lớp đối chứng.
kết quả thực nghiệm
Có thể thấy Điều đó thể hiện khả năng vận dụng cững nhƣ tiếp thu của học sinh lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng.
3.6.7. Đánh giá rằng việc áp dụng dạy học theo quan điểm tích hợp đối với mô đun trang bị điện lạnh là khả thi.
Dạy mô đun trang bị điện lạnh theo quan điểm tích hợp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học điểu này đƣợc thể hiện thông qua: Khẳ năng tiếp thu bài học của học sinh, mức độ tập chung, sự hứng thú trong giờ giảng, khả năng tự phán đoán, nghiên cứu.
80
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng dạy học mô đun trang bị điện lạnh tại trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa và yêu cầu khi dạy học theo quan điểm tích hợp, tác giả đã đƣa ra một số đề suất:
- Đề xuất một số phƣơng pháp dạy học tích cực thƣờng đƣợc sử dụng trong
bài giảng theo quan điểm tích hợp.Tích hợp nhiều phƣơng pháp trong một bài giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học mô đun trang bị điện lạnh.
- Đề xuất quy trình xây dựng bài giảng mô đun trang bị điện lạnh theo quan
điểm tích hợp giúp giáo viên thuận tiện cững nhƣ dễ dàng thực hiện các bƣớc soạn bài giảng yêu cầu và ý đồ sƣ phạm của chính giáo viên, phân bố lƣợng thời gian hợp lý cho cả phần nội dung lý thuyết và thực hành.
- Xây dựng một bài giảng của mô đun trang bị điện lạnh theo quan điểm tích
hợp, đồng thời lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia,các thầy cô giáo đang giảng dạy trong Khoa Điện Tử- Điện Lạnh của trƣờng và tiến hành dạy thực nghiệm. Qua đó bƣớc đầu khẳng định việc áp dụng đề tài vào thực tế mang tính khả thi và hiệu quả cao.
81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với sự thay đổi và phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, việc cập nhật liên tục những kiến thực kỹ năng mới là một điều cần thiết. Song hành cùng quá trình đó là những phƣơng pháp giảng dạy, truyền đạt mới đƣợc sáng tạo và cải tiến dựa trên những ƣu điểm của phƣơng pháp cũ với mục đích giúp ngƣời học lĩnh hội đƣợc cái mới một cách sâu sắc và thành thục nhất.
Không nằm ngoài xu thế chung trong việc ứng dụng phƣơng pháp mới vào dạy và học, với đề tài “ Dạy mô đun trang bị điện lạnh theo quan điểm tích hợp cho hệ cao đẳng tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa”, tác giả đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
- Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học theo quan điểm tích hợp nhƣ
tích hợp của lý thuyết với thực hành, tích hợp nội dung của nhiều môn, ngành học… trong đó có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện dạy học hiện đại ( máy tính ).
- Giới thiệu một số phƣơng pháp dạy học mang tính tích cực, nâng cao hiệu
quả dạy học của giáo viên và sinh viên.
- Đánh giá thực trạng dạy học mô đun trang bị điện lạnh tại trƣờng Cao đẳng
nghề Công nghiệp Thanh Hóa. Từ đó đề xuất cách dạy học mô đun trang bị điện lạnh theo quan điểm tích hợp giúp ngắn thời gian đào tạo, nâng cao kỹ năng tay nghề cho học sinh cũng nhƣ mức độ thành thục trong công việc thực tế.
- Xây dựng một bài giảng điển hình, có nội dung đặc thù, tính ứng dụng thực
tế cao của mô đun trang bị điện lạnh với cấu trúc và các bƣớc xây dựng giáo án theo quan điểm tích hợp.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc ban đầu, để phát triển và mang lại hiệu quả cao hơn trong thực tế, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
- Cải tiến nội dung cho phù hợp với điều kiện cụ thể, cải tiến phƣơng pháp để nâng cao hiệu quả dạy và học cũng nhƣ chất lƣợng đào tào nghề.
82
xuyên tổ chức những khóa học đào tạo về phƣơng pháp giảng dạy mới, bồi dƣỡng những kiến thức mới về chuyên môn nâng cao trình độ cho giảng viên. Nâng cao thời gian tự nghiên cứu của giáo viên, tạo điều kiện tiếp xúc với công nghệ mới trong môi trƣờng thực tế tại các doanh nghiệp, nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
- Về cơ sở vật chất: Tu sửa và thay thế những trang thiết bị cũ, đầu tƣ xây dựng những phòng học thiết kế theo từng mô đun với các trang thiết bị hiện đại có khả năng sử dụng cho việc dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống bài giảng mô đun trang bị điện lạnh theo quan điểm tích hợp và triển khai dạy thực nghiệm để đánh giá, so sánh kết quả với dạy học theo phƣơng pháp truyền thống. Từ đó có những đánh giá khách quan hơn về hiệu quả của phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp trong thực tế.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đỗ Mạnh Cƣờng (2011), Chuyên đề năng lực thực hiện và dạy học tích
hợptrong đào tạo nghề
[2]. Nguyễn Minh Đƣờng (2004), Đào tạo năng lực thực hiện. Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, Hà nội
[3]. Hoàng Thị Minh Hồng (2010), Xây dựng bài giảng điện tử theo quan điểm tích hợp trong dạy môn học kỹ thuật số tại trường Cao Đẳng Công Nghiệp Sao Đỏ, Đại Học Bách Khoa Hà Nội
[4]. Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
[5]. Lê Thanh Nhu ( 2004), Bài giảng lý luận dạy học các môn chuyên ngành kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội
[6]. Lê Thanh Nhu (2009 ), Một số ý kiến về dạy học theo quan điểm tích hợp trong đào tạo nghề, Hội thảo về đào tạo,bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề, kinh nghiệm của Bỉ và Việt Nam
[7]. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24,.
Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà nội
[8]. XAVIER ROEGIERS, ngƣời dịch Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị
(1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà
84
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
( Dành cho lãnh đạo, cán bộ quản lý )
1. Theo đồng chí những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến dạy học theo quan điểm tích hợp?
Phƣơng tiện và cơ sở vật chất chƣa phù hợp,chƣa trang bị đầy đủ.
Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên còn hạn chế.
Cấu trúc chƣơng trình môn học chƣa tích hợp đƣợc lý thuyết với thực hành.
Trình độ học sinh thấp, không có khả năng vừa học lý thuyết vừa thực hành.
Thói quen sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống.
* Ý kiến khác………... ………...
2. Đồng chí có mong muốn việc dạy học các môn học/mô đun theo quan điểm tích hợp tại trường mình không?
Rất muốn Bình thƣờng Không cần thiết
3. Để có thể áp dụng rộng rãi việc dạy học theo quan điểm tích hợp cần có những điều kiện gì?
Lãnh đạo nhà trƣờng có chủ trƣơng và tạo điều kiện về cơ sở vật chất.
Giáo viên cần nắm vững về phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp.
85
Học sinh tích cực, chiếm lĩnh trí thức và có sự phản hồi đối với giáo viên.
Phải có phƣơng tiện, thiết bị dạy hiện đại
* Ý kiến khác:………. ……….
86
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho giáo viên )
1. Về mức độ sử dụng các phương tiện dạy học
TT Phƣơng pháp dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Phƣơng pháp thuyết trình 2 Phƣơng pháp trực quan
3 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở
4 Phƣơng pháp nêu vấn đề
5 Phƣơng pháp dạy học thảo luận theo nhóm
6 Phƣơng pháp chƣơng trình hóa
7 Phƣơng pháp dự án
8 Phƣơng pháp mô phỏng
9 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học
10 Dạy học theo năng lực thực hiện
2. Theo thầy ( cô) những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến việc dạy học theo quan điểm tích hợp?
Phƣơng tiện và cơ sở vật chất chƣa phù họp, chƣa trang bị đầy đủ.
Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên còn hạn chế.
Cấu trúc chƣơng trình môn học chƣa tích hợp lý thuyết với thực hành.
87
Thói quen sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống.
* Ý kiến khác:……….. ………..
3. Thầy ( cô ) có mong muốn việc dạy học các môn học/mô đun nghề theo quan điểm tích hợp tại trường mình không?
Rất muốn Bình thƣờng Không cần thiết
4. Để có thể áp dụng rộng rãi việc dạy học theo quan điểm tích hợp cần có những điều kiện gì?
Lãnh đạo nhà trƣờng có chủ trƣơng và tạo điều kiện về cơ sở vật chất.
Giáo viên cần nắm vững về phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp.
Giáo viên có trình độ cao về chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm.
Học sinh tích cực, chiếm lĩnh trí thức và có sự phản hồi đối với giáo viên.
Phải có phƣơng tiện, thiết bị dạy hiện đại
* Ý kiến khác:………. ……….
88
PHỤ LỤC 3
PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Với mục đích đánh giá khả năng áp dụng và tính khả thi của những đề xuất trong đề tài “ Dạy mô đun trang bị điện lạnh theo quan điểm tích hợp cho hệ cao đẳng tại trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa”, tác giả xin gửi tới quý Thầy, Cô những đề xuất liên quan.
Mong quý Thầy, Cô vui lòng vui lòng đóng góp ý kiến cho những nội dung dƣới đậy:
1. Về khả năng dạy học mô đun trang bị điện lạnh theo quan điểm tích hợp cho hệ cao đẳng tại trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
a) Hoàn toàn khả thi b) Tƣơng đối khả thi c) Khó áp dụng
d) Không áp dụng đƣợc
e) Ý kiến khác:………... ………...
2. Về khả năng tích hợp các phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học hiện đại mang tính tích cực trong bài giảng về lý thuyết của mô đun trang bị điện lạnh.
a) Hoàn toàn khả thi b) Tƣơng đối khả thi c) Khó áp dụng
d) Không áp dụng đƣợc
e) Ý kiến khác:………... ………...
89
3.Về khả năng tích hợp giữa lý thuyết và thực hành có sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại ( công nghệ thông tin) cho các bài giảng mô đun trang bị điện lạnh.
a) Hoàn toàn khả thi b) Tƣơng đối khả thi c) Khó áp dụng
d) Không áp dụng đƣợc
e) Ý kiến khác:………... ………...
4. Về hiệu quả của việc giảng dạy mô đun trang bị điện lạnh.theo quan điểm tích hợp ( tích hợp giữa các phương pháp giảng dạy, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành có sử dụng phương tiện dạy học hiện đại) tại trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
- Về tính hấp dẫn, lôi cuốn học sinh
a) Hấp dẫn b) Bình thƣờng c) Không
- Về khả năng hiểu sâu lý thuyết và thực hành kỹ năng
a) Tốt
b) Bình thƣờng c) Kém
- Về khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế
a) Tốt
b) Bình thƣờng c) Kém
90
a) Khả thi
b) Không khả thi
5. Ý kiến đánh giá của quý Thầy, Cô về bài giảng “mạch điện điều khiển động cơ 1 pha sử dụng công tắc tơ”
- Về mục tiêu a) Đầy đủ b) Thiếu sót c) Sai lệch
- Về nội dung kiến thức a) Chính xác, đầy đủ b) Bình thƣờng c) Sai lệch
- Về nội dung kiến thức a) Chính xác, đầy đủ b) Bình thƣờng c) Sai lệch - Về phƣơng pháp dạy học a) Hợp lý b) Bình thƣờng c) Chƣa hợp lý
- Về phƣơng tiện dạy học minh họa a) Tốt, rõ ràng
b) Bình thƣờng c) Chƣa rõ
- Về dự kiến thời gian a) Hợp lý
91
b) Tƣơng đối hợp lý c) Chƣa rõ
- Về mức độ hiệu quả bài giảng a) Tốt
b) Bình thƣờng c) Chƣa tốt
d) Ý kiến khác:………
………...
6. Những khó khăn đưa đề xuất vào thực tế a) Đội ngũ giáo viên b) Cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học c) Phƣơng pháp dạy học d) Trình độ đầu vào của học sinh e) Ý kiến khác:………
………...
7. Những ý kiến riêng của quý Thầy, Cô về những đề xuất trong đề tài và những đề xuất khác giúp nâng cao chất lượng dạy học mô đun trang bị điện lạnh. ………
………
………
………
92
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG Bài 4:
MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1 PHA SỬ DỤNG CÔNG TẮC TƠ.
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học này ngƣời học có khả năng:
* Kiến thức:
- Hiểu và nhận biết đƣợc thiết bị có trong sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
- Đọc và phân tích đƣợc sơ đồ nguyên lý mạch điện.
* Kỹ năng:
- Đấu lắp và vận hành đƣợc mạch điện đúng sơ đồ nguyên lý, đảm bảo đúng
quy trình kỹ thuật, thời gian.
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng quy trình kỹ thuật.
* Thái độ:
- Nghiêm chỉnh thực hiện đúng quy trình.
- Tuyệt đối an toàn cho ngƣời và thiết bị.
II. NỘI DUNG
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện 1.1. Sơ đồ mạch điện.
Chú thích:
AP - Attomat (250V); K1 - Công tắc tơ; ON/OFF - Bộ nút ấn; M - Động cơ 1 pha; Đ1 - Đèn chiếu sáng ( 250V).
1.2. Nguyên lý làm việc.
Khởi động mạch điện
Cấp nguồn cho mạch điện: Đóng AP
- Ấn ON1(3;5) -> Công tắc tơ K1 (5;4) có điện, tiếp điểm thƣờng mở K1 (3;5) đóng lại duy trì, tiếp điểm K1(6;7) đóng -> đèn xanh sáng. Đồng thời các tiếp điểm mạch
93
động lực K1 (2;8), (4;10), (6;12) đóng cấp nguồn cho động cơ M khởi động trực tiếp. Kết thúc quá trình mở máy.
Dừng mạch điện
- Muốn dừng máy ấn OFF1(2;1) ngắt điện toàn mạch điều khiển, động cơ dừng hoạt động. Kết thúc quá trình làm việc ta ngắt AP.
Bảo vệ mạch điện
- Muốn dừng máy ấn OFF1(2;1) ngắt điện toàn mạch điều khiển, động cơ dừng hoạt động. Kết thúc quá trình làm việc ta ngắt AP.
2. Trình tự thực hiện. 2.1. Chuẩn bị.
- Thiết bị:
Cầu dao 1 pha, cầu chì 1 pha, attomat 1 pha, bộ nút ấn ON/OFF, động cơ điện 1 pha, đèn chiếu sáng 1 pha.
- Dụng cụ:
Đồng hồ vạn năng, kìm điện, kìm tuốt dây, kìm bấm đầu cốt, bút thử điện. - Vật tƣ:
94
2.2. Các bƣớc thực hiện.
Bước 1: Kiểm tra thiết bị.
- Dùng đồng hồ vạn năng, bật thang đo X1 và X1K Ώ.
Bước 2: Đấu mạch điện điều khiển.
- Nguôn (220V) L, N đấu vào AP.
- Từ pha (L) đấu vào nút ấn OOF – ON. Từ nút ON đấu vào chân (A1) cuộn dây (K1), từ chân (A2) đấu ra nguồn N.
- Cuối ON hoặc đầu OFF đấu về cặp chân tiếp điểm thƣờng mở (3 –5) của K1.
Bước 3: Đấu mạch đèn báo làm việc Đ1.
- Từ nguồn (L) đấu vào cặp chân tiếp điểm thƣờng mở của K1 và đấu về đèn Đ1 và ra N.
Bước 4: Đấu mạch động lực.
- Từ nguồn (L,N) đấu AP.