Chi phí, kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà theo phương thức thả đồi

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đen tại xã tà xi láng, huyện trạm tấu, tỉnh yên bái (Trang 49 - 53)

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.3.Chi phí, kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà theo phương thức thả đồi

4.4. Tình hình đầu tư nuôi gà đen của một hộ gia đình

4.4.3.Chi phí, kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà theo phương thức thả đồi

Chăn nuôi gà đen rất phổ biến từ những vùng nông thôn điều kiện chăn nuôi chưa phát triển. Chăn nuôi gà đen theo hướng BCN đang phát triển mạnh mẽ, có một số hộ chăn nuôi gà giúp thoát nghèo và làm giàu. Với đặc điểm gà dễ nuôi, không mất nhiều chi phí đầu tư, ít tốn công chăm sóc,… mô hình nuôi gà đen đang ngày càng được nhiều hộ dân ở xã Tà Xi Láng áp dụng, mang lại hiệu quả cao, giúp cải thiện kinh tế hộ nông dân. Để thành công trong chăn nuôi đòi hỏi người nông dân phải cần cù, chịu khó học hỏi kinh nghiệm, chăm sóc gà

đúng kỹ thuật, bảo đảm chất lượng con giống tốt, chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát, thực hiện tốt vệ sinh và kiểm soát thú y.

Số vốn cần chuẩn bị để làm trang trại nuôi gà không cố định, tùy thuộc vào quy mô và số lượng con giống ban đầu hộ nhập vào, mà đầu tư số vốn ban đầu nhiều hay ít. Nếu có sẵn đất vườn, đồi núi nuôi gà tại nhà, không phải đi thuê đất trang trại, hay mua đất canh tác, thì sẽ cần vốn ít hơn.

Nuôi gà đen thông thường ở các hộ trong xã, chủ hộ chăn nuôi sẽ cần số vốn đầu tư từ 30 triệu đồng trở lên, tất nhiên càng nhiều vốn sẽ càng thuận lợi hơn, vốn ít sẽ phải cân đo đong đếm trong khả năng cho phép. Số tiền dùng để đầu tư xây dựng chuồng trại, rào lưới quanh vườn để tránh gà bay ra khỏi vườn, tiền mua con giống, thức ăn, thuốc thú y, nhân công trả cho người lao động và các chi phí khác (tiền điện, tiền nước,…). Cần phải thêm khoản dự tính hao phí chuồng trại và rủi ro dịch bệnh gây ra trong quá trình chăn nuôi gà.

Đây là triển vọng để nghề nuôi gà phát triển lan rộng, không chỉ nâng cao thu nhập so với đầu tư mà còn hướng tới làm giàu cho nhiều hộ nông dân. Tuy nhiên, để đi đến thành công thì nhiều hộ chăn nuôi luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn bất lợi về thời tiết, nguy cơ dịch bệnh đe dọa,… Để từ đó biết cách kiểm soát tốt bệnh dịch, giá cả thị trường, kể cả vốn đầu tư.

Dưới đây là chi tiết hạch toán chi phí chăn nuôi gà đen. Chi phí sản xuất gồm có: con giống, thức ăn, thuốc thú y, nhân công và các chi phí khác như (tiền điện, nước và các chi phí khác).

Chi phí giống gà

Bảng 4.9: Chi phí chăn nuôi gà đen của 1 hộ

Chi phí đầu tư xây dựng Chi phí lao động

Chi phí con giống

(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra )

Hiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất con giống, với giá cả rất đa dạng, tùy theo chất lượng con giống, cũng như sự lựa chọn giống phù hợp với tình hình chăn nuôi của trại.

Giống gà thường được nhập giống ở Trung tâm Giống vật nuôi. Nhờ việc nhập giống tốt nên mang lại hiệu quả cao, chất lượng hơn cho người nông dân. Giá bán gà giống là 18.000 - 20.000đ/con.

Chi phí thức ăn:

Bảng 4.10: Chi phí thức ăn cho gà của một hộ

Loại thức ăn Cám ăn thẳng Cám đậm đặc Ngô

Tổng CP thức ăn

(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra )

Hiện nay chăn nuôi gà sử dụng cám ăn thẳng, cám đậm đặc và ngô là chủ yếu.

Tổng chi phí thức ăn là 6.400.000đ , giá cám ăn thẳng là 520.000đ/50kg, cám đậm đặc là 520.000đ/50kg, ngô là 5.000.000đ/750kg.

Bảng 4.11. Sản lượng thịt gà xuất chuồng và trứng của một hộ chăn nuôi với quy mô lớn

Sản lượng (tấn)

Hiện nay trên địa bàn xã các hộ chăn nuôi gà quy mô lớn (từ 500 con trở lên) có xu hướng gia tăng, nhờ vào sự liên kết giữa các hộ, cùng với những hiệu quả tích cực trong chăn nuôi gà đồi đem lại hiệu quả cao và thu về lợi nhuận tốt, nên được người dân đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gà đen.

Các loại chi phí đầu tư

Với mô hình chăn nuôi gà thả vườn đồi như hiện nay, chi phí điện, nước và các chi phí phát sinh khác thường khó có thể tính được chi tiết do chủ yếu trại tận dụng thời gian chăn nuôi. Thường một trại có quy mô 1000 con gà thả vườn có chi phí điện, nước và các chi phí khác khoảng 7 triệu đồng.

Bảng 4.12: Bảng chi phí đầu tư trong chăn nuôi gà của một hộ chăn nuôi quy mô nhỏ

Thuốc thú y Điện nước

Máng ăn + máng uống Lao động

Khấu hao tài sản Rủi ro

Chi phí dụng cụ lao động khác

(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí vaccine và thuốc thú y

Bảng 4.13: Bảng chi phí các loại thuốc thú y

Bảng 4.14: Chi phí các loại thuốc và vaccine cho gà

Các loại thuốc và vaccine cho gà

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đen tại xã tà xi láng, huyện trạm tấu, tỉnh yên bái (Trang 49 - 53)