Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu phân tích các chính sách, biện pháp tạo động lực của cá nhân trong các tổ chức ở việt nam trong giai đoạn hiện nay và trong ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (vietcombank) (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KẾT LUẬN TẠO ĐỘNG Lực CỦA CÁ NHÂN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGOẠ

3.1.3.Một số kiến nghị

Cần có sự thay đổi trong quan điểm, nhận thức của các nhà quản trị về công tác quản trị nguồn nhân lực nói chung và tạo động lực thúc đẩy nhân viên nói riêng.

Các giải pháp được xây dựng phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, với thực lực về các nguồn lực của chi nhánh, phù hợp với nhu cầu của nhân viên trong mối liên hệ chặt chẽ với chiến lược và chiến lược phát triển nguồn nhân lực của chi nhánh. Các giải pháp đưa ra cần phải được tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng với nhu cầu

phát triển ngày càng cao của nhân viên.

3.2. Kết luận

Tại sao cần phải tạo động lực thúc đẩy mỗi cá nhân trong doanh nghiệp?

Trong giai đoạn hiện nay, doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường cần đặt ra các chính sách, biện pháp để có thể tạo động lực thúc đẩy nhân viên một cách tốt nhất. Bởi nên, mỗi doanh nghiệp đang rất tích cực cố gắng nỗ lực làm thế nào để có thể tạo động lực bằng những chính sách, phúc lợi phù hợp. Bởi vì động lực được xem như là một yếu tố quyết định giúp doanh nghiệp có được một đội ngũ nhân viên xuất sắc và là chìa khóa mang đến sự thành cơng cho doanh nghiệp. Ngồi ra, động lực cịn giúp mang lại những lợi ích vơ hình và hữu hình cho doanh nghiệp. Từ đó, sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như lợi nhuận nhờ vào năng suất lao động của nhân viên. Ngược lại, nếu như doanh nghiệp khơng tìm cách tạo động lực sẽ làm giảm năng suất, sản lượng ở mức thấp nhất và có khả năng doanh nghiệp sẽ không đạt được những mục tiêu quan trọng đã đề ra. Vì vậy, tạo động lực cho mỗi cá nhân khơng phải lúc nào của dễ dàng mà cần phải có sự kết hợp nhiều yếu tố, tìm cách để duy trì mức độ động lực của nhân viên và xem xét tiến hành lâu dài.

Mỗi cá nhân trong doanh nghiệp đều được xem như là lực lượng nịng cốt góp phần tạo nên một tổ chức vững mạnh. Nhưng để thu hút và giữ chân những nhân viên có những đặc trưng phù hợp với công việc, doanh nghiệp cần phải thật sự quan tâm đáp ứng các nhu cầu và mong đợi chính đáng của họ. Việc đáp ứng nhu cầu và tạo động lực cho nhân viên khơng đơn giản vì nhu cầu của mỗi con người rất đa dạng, và nó thay đổi qua từng khoảng thời gian khác nhau. Tuy nhiên, để tạo động lực làm việc cho mỗi cá nhân hiện nay tại doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kĩ những yêu cầu hiện tại, và tìm cách đáp ứng tốt các yêu cầu đó. Nhưng để có thể dung hịa giữa nhu cầu của nhân viên và lợi ích, mục tiêu của doanh nghiệp vẫn cịn là một vấn đề khá khó khăn đối với Vietcombank. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như thế này, tất cả

4 1

các doanh nghiệp cùng ngành đều phải đối mặt với những vấn đề khác nhau. Từ đó, dẫn đến khơng quan tâm đến những cá nhân trong tổ chức. Điều này, ảnh hưởng tới năng suất làm việc, làm cho họ phải rời bỏ doanh nghiệp này để đến những doanh nghiệp khác tạo động lực tốt hơn cho họ.

Khi áp dụng phương pháp tạo động lực vào ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cần phải xem xét, phân tích rất nhiều yếu tố để đưa đến các giải pháp, chính sách thật sự hồn hảo cho mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Đối với ngành ngân hàng, nói chung cần phải có một đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn vững vàng, được đào tạo những điều cơ bản phù hợp với tính chất cơng việc. Bởi vì, Vietcombank hiện đang là một công ty lớn tại thị trường Việt Nam nên đòi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng phát triển và tạo cho mình một lợi thế để cạnh tranh với các đối thủ khác. Nhìn chung, ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) ln có những chính sách hậu hỉnh với từng đối tượng trong cơng ty. Doanh nghiệp thường có nhiều chính sách về từng mảng khác nhau giúp tạo động lực cho mỗi cá nhân một cách tốt nhất. Ngồi ra, các chương trình quản lí của doanh nghiệp cũng tạo được một động lực giúp các nhân viên ngày càng tích cực, cố gắng nhiều hơn. Vietcombank luôn xác định những mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể về nhân viên, về tổ chức và về từng công việc. Điều này, vừa giúp Vietcombank dễ dàng tạo động lực cho nhân viên, vừa dễ dàng kiểm soát các hoạt động tại doanh nghiệp.

Trong chương 1, nhóm đã trình bày về nội dung cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: (1) Động lực của cá nhân trong tổ chức, (2) Quá trình tạo động lực cho người lao động,

(3)Tạo động lực trong các tổ chức ở Việt Nam, (4) Giải pháp tạo động lực cho người lao động, (5) Đánh giá ưu và nhược điểm của các chính sách tạo động lực trong tình hình chung của các tổ chức Việt Nam hiện nay.

Trong chương 2, từ hệ thống cơ sở lí luận ở chương 1, nhóm tiếp tục phân tích thực trạng tạo động lực cá nhân tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).

Trong chương 3, nhóm sẽ thực hiện đưa ra đưa ra giải pháp tạo động lực làm việc cho mỗi cá nhân tại Vietcombank: (1) Các căn cứ để đề xuất giải pháp,

(2) Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc.

Luận văn được tiến hành trong một thời gian ngắn, phạm vi chưa thật sự lớn. Và là một luận văn có nhiều sự kết hợp khác nhau của các thành viên trong nhóm nên khó tránh khỏi những điều thiếu sót. Vì vậy, nhóm kính mong nhận được nhiều sự chia sẻ, đóng góp của quý thầy cơ để bài của nhóm được hồn hảo hơn.

4 2

Một phần của tài liệu phân tích các chính sách, biện pháp tạo động lực của cá nhân trong các tổ chức ở việt nam trong giai đoạn hiện nay và trong ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (vietcombank) (Trang 43 - 45)