Đối với Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh và UBND tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 121 - 156)

- Đề nghị tỉnh Bình Định tiếp tục đầu tư hỗ trợ để nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn huyện, đối với những mô hình giảm nghèo đem lại hiệu quả cần đầu tư thêm kinh phí để nhân rộng;

- Kiến nghị cấp trên xem xét, tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo cải thiện nhà ở đối với các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định, nhất là đối với DTTS để các hộ gia đình ổn định cuộc sống, thoát nghèo bền vững;

- Đề nghị hỗ trợ tiền ăn, đi lại cho bệnh nhân nghèo, người DTTS khi điều trị bệnh nội trú tại các cơ sở y tế theo QĐ 14/2012/QĐ-TTg;

- Tăng định mức vốn một số mục tiêu phù hợp điều kiện hiện nay để đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu đặt ra.

Tiểu kết chương 3

Trong những năm qua, trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định, các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất của Trung ương, của tỉnh đối với người nghèo trên địa bàn huyện được triển khai thực hiện kịp thời và đạt được những kết quả nhất định; ý thức, trách nhiệm của người dân trong công tác giảm nghèo được nâng lên, nhiều hộ đã quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước và vươn lên thoát nghèo; nhiều công trình cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân được đầu tư xây dựng; bộ mặt nông thôn miền núi trên địa bàn huyện có bước phát triển.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức;

96

mặc dù đã có sự nỗ lực, phấn đấu nhưng tỷ lệ hộ nghèo của huyện cao, nhất là đối với hộ là DTTS; công tác lãnh đạo, chỉ đạo chưa quyết liệt; công tác điều tra, đánh giá hộ nghèo chưa sát với thực tế; một số chính sách, dự án giảm nghèo còn đầu tư dàn trải, chồng chéo; thực hiện lồng ghép giữa chương trình giảm nghèo với các chương trình khác chưa gắn kết; tâm lý trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước…trong một bộ phận nhân dân vẫn còn.

Trên cơ sở những quan điểm định hướng, mục tiêu GNBV tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định, tròn chương 3, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách GNBV trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định như: Hoàn thiện quy hoạch và kế hoạch về GNBV, ban hành hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, tổ chức bộ máy để thực hiện chính sách GNBV, đào tạo và bồi dưỡng nhân lực để thực hiện chính sách GNBV, chính sách của Nhà nước về GNBV, xã hội hóa hoạt động GNBV, thanh tra, kiểm tra, giám sát về GNBV.

Thực hiện đồng bộ những giải pháp nêu trên sẽ góp phần vào thực hiện có hiệu quả chính sách GNBV tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định thời gian tới, tạo sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.

97

KẾT LUẬN

Chương trình MTQG về GNBV là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, mang tính đột phá đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của tỉnh Bình Định rong giai đoạn 2016 - 2020, được các cấp ủy Đảng, chính quyền tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện và sự hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân.

Trong những năm qua, công tác giảm nghèo luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển KT - XH của huyện An Lão, tỉnh Bình Định. Việc xác định và quyết tâm theo đuổi chính sách này không chỉ nhằm mục tiêu nhân văn, tạo cơ hội tiếp cận dịch vụ và thông tin phát triển cho người dân, mà hơn thế, đây còn là yếu tố quan trọng giúp huyện An Lão thực hiện tốt chính sách xây dựng nông thôn mới và thực hiện các chiến lược, kế hoạch phát triển KT - XH ở địa phương.

Thực tiễn triển khai chương trình GNBV tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định, chương trình GNBV đã trở thành nhiệm vụ của cả HTCT để góp phần giúp người dân vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống kinh tế gia đình, làm giàu trên chính quê hương đất nước mình. Bên cạnh sự vào cuộc của các cơ quan chức năng trong thực hiện chính sách GNBV thì hộ nghèo, đặc biệt là những hộ đồng bào DTTS cần thay đổi nhận thức, quyết tâm thoát nghèo, sử dụng các nguồn vốn, nguồn lực khác nhau để thoát nghèo… Tuy nhiên, thực hiện chính sách GNBV ở An Lão, Bình Định cũng còn có nhiều hạn chế, nền tảng cho công tác này chưa thật sự bền vững, khoảng cách giàu nghèo vẫn rộng và có xu hướng gia tăng, nguy cơ tái nghèo cao; nhiều hộ nghèo người dân chưa tiếp cận được nguồn vốn vay do chưa nắm vững thông tin, thậm chí là không biết; mặt khác, vẫn còn một số ít đồng bào chưa biết cách làm ăn nên không có nhu cầu vay vốn…

98

Trước tình hình đó, huyện ủy, UBND huyện luôn nỗ lực tìm kiếm để đưa ra nhiều chủ trương, biện pháp mới nhằm thực hiện tốt hơn nữa chính sách này. Kết quả nghiên cứu của luận văn: “Thực hiện chính sách giảm nghèo

bền vững trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” từ những phân tích

cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra đối với huyện An Lão, tỉnh Bình Định.

99

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Trần Hải Định – Lê Thị Thu Hằng (2021), Thực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ về Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 142/10.2021 (tr18-25).

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Báo cáo tổng kết đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 và đề xuất báo cáo chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo và An sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021-2025 (Tài liệu Hội nghị trực tuyến ngày 30/9/2020)

2. Báo điện tử, Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Giang: Chính sách tín dụng xã hội góp phần giảm nghèo bền vững (25/10/2019).

3. Báo điện tử, Đảng cộng sản Việt Nam, Nỗ lực giảm nghèo bền vững, Quang Chính (20/02/2020);

4. Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội (2012), Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèohằng năm.

5. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020.

6. Chính phủ, Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo;

7. Chính phủ, Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2021

Quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025.

8. Trần Thanh Cúc (2020), Thực hiện chính giảm nghèo bền vững tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội.

9. Cục thống kê tỉnh Bình Định, 2019;

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội

2011- 2020. Hà Nội, Chính trị quốc gia.

11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng bộ tỉnh Bình Định (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XX.

13. Đỗ Thị Dung (2011), Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng

14. Phạm Ngọc Dũng (2015), Giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà

Giang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Hà Giang 2015

15. Nguyễn Hữu Hải và cộng sự (2016), Đại cương về chính sách công, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

16. Nguyễn Hữu Hải (2006), Chính sách công, Nxb Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Hành chính công, Học viện hành chính, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

19. Huyện ủy An Lão, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa XVIII tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIX, nhiệm kỳ

2020 - 2025

20. Liên Hợp quốc (2008) Tuyên bố Liên Hợp quốc, tháng 6/2008

21. Đặng Thị Linh (2019), Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội

22. Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xoá đói giảm nghèo thực trạng và giải pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội

23. Hồ Thao Bôn Minh (2018), Chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc

102

sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia

24. Nghèo đói và xoá đói giảm ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 2001.

25. Quốc hội, Nghị quyết số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020;

26. Thái Phúc Thành (2014), Vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.

27. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg

phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

28. Thủ tướng Chính phủ ( 2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015

29. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ- TTg, ngày 15/9/2015 Phê duyệt Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.

30. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ, Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dựng cho giai đoạn 2016 - 2020.

31. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 09/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 ban hành về việc ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015;

32. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 ban hành phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020

33. Từ điển xã hội học Oxford (Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

34. Trần Anh Tuấn (2015), Giải pháp chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ chính sách công, Học viện

103

khoa học xã hội.

35. Nguyễn Doãn Tuấn (2015), Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Quảnlý công, Học viện Hành chính Quốc gia.

36. UBND huyện An Lão, Quyết định số 244/QĐ - UBND ngày 17/2/2016 về việc kiện toàn BCĐ giảm nghèo nhanh và bền vững.

37. UBND huyện An Lão, Quyết định số 519/QĐ - UBND ngày 16/3/2016 về việc giao chỉ tiêu kế hoạch chương trình MTQG năm 2016;

38. UBND huyện An Lão, Quyết định số 885/QĐ - UBND ngày 14/4/2016 về việc giao kinh phí sự nghiệp Chương trình MTQG năm 2016 theo Nghị quyết 30a/2008/NQ - CP trên địa bàn huyện An Lão;

39. UBND huyện An Lão, Quyết định số 2003a/QĐ - UBND ngày 24/8/2016 về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch Chương trình MTQG năm 2016;

40. UBND huyện An Lão, Quyết định số 1573/QĐ - UBND ngày 29/6/2016 về việc bổ sung kinh phí năm 2016;

41. UBND huyện An Lão, Quyết định số 2642/QĐ- UBND ngày 03/10/2016 về việc điều chỉnh kinh phí sự nghiệp chương trình MTQG năm 2016 theo Nghị quyết 30a/2008/NQ - CP trên địa bàn huyện An Lão;

42. UBND huyện An Lão, Quyết định số 3510/QĐ - UBND ngày 01/12/2016 về việc điều chỉnh kinh phí sự nghiệp chương trình MTQG năm 2016 theo Nghị quyết 30a/2008/NQ - CP trên địa bàn huyện An Lão;

43. UBND huyện An Lão, Quyết định số 1622/Q-UBND ngày 05/6/2017 về việc điều chỉnh bổ sung kế hoạch vốn chương trình MTQG giảm nghèo bền vững thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP năm 2017;

44. UBND huyện An Lão, Quyết định 2373/QĐ-UBND ngày 21/8/2017 về

việc kiện toàn BCĐ và tổ giúp việc BCĐ giảm nghèo nhanh và bền vững huyện;

45. UBND huyện An Lão, Quyết định số 2434/QĐ-UBND ngày 30/8/2017 về việc giao vốn thực hiện chương trình MTQG giảm nghèo bền vững năm 2017;

46. UBND huyện An Lão, Quyết định số 4978/QĐ-UBND ngày 26/12/2017 về việc điều chỉnh bổ sung kế hoạch vốn chương trình MTQG giảm nghèo bền vững thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP năm 2017;

47. UBND huyện An Lão, Quyết định 543/QĐ-UBND ngày 17/4/2018 về việc kiện toàn BCĐ và tổ giúp việc BCĐ giảm nghèo nhanh và bền vững huyện;

48. UBND huyện An Lão, Quyết định số 462/QĐ-UBND ngày 03/4/2018 về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động của BCĐ Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững huyện An Lão giai đoạn 2016-2020;

49. UBND huyện An Lão, Quyết định số 482/QĐ-UBND ngày 09/4/2018 về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP năm 2018;

50. UBND huyện An Lão, Quyết định số 529/QĐ-UBND ngày 13/4/2018 về việc giao vốn thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững năm

2018;

51. UBND huyện An Lão, Quyết định số 1336/QĐ-UBND ngày 13/7/2018 về việc giao vốn thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững (sự nghiệp 30a) năm 2018;

52. UBND huyện An Lão, Quyết định số 4235/QĐ-UBND ngày 31/12/2018 về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững thực hiện NQ 30a/2018/NQ-CP năm 2018 (lần 2);

53. UBND huyện An Lão, Công văn số 305/UBND ngày 20/3/2019

về việc

105

triển khai, thực hiện kinh phí Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững năm 2019;

54. UBND huyện An Lão, Quyết định số 681/QĐ-UBND ngày 20/3/2019 về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch vốn Chương trình MTQG năm 2019;

55. UBND huyện An Lão, Quyết định 949/QĐ-UBND ngày 26/4/2019 về việc giao vốn thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững (sự nghiệp chương trình 135) năm 2019;

56. UBND huyện An Lão, Quyết định số 1075/QĐ-UBND ngày 13/5/2019 về việc giao kế hoạch vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP năm 2019;

57. UBND huyện An Lão, Quyết định số 1304/QĐ-UBND ngày 13/6/2019 về việc giao chỉ tiêu kế hoạch vốn Chương trình MTQG năm 2019;

58. UBND huyện An Lão, Kế hoạch số 61/KH-UBND ngày 20/6/2019 về việc kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình MTQG GNBV năm 2019 trên địa bàn huyện;

59. UBND huyện An Lão, Kế hoạch số 67/KH-UBND ngày 10/7/2019 về việc tổ chức các lớp bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ giảm nghèo cấp xã, thôn năm 2019;

60. UBND huyện An Lão, Quyết định số 1625/QĐ-UBND ngày

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 121 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w