TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜICỦA CÁC NHÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 10598558-2396-012230.htm (Trang 27)

Có rất nhiều nghiên cứu về tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng trên thế giới. Các nghiên cứu này cho ra những kết quả khác nhau trong mỗi giai đoạn và địa lý nghiên cứu.

Nghiên cứu thực nghiệm nước ngoài

Theo nghiên cứu của Saeed, S.A. (2014) về tác động của biến số kinh tế vĩ mô

đối với lợi nhuận cụ thể của từng ngành ngân hàng trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Dữ liệu thực nghiệm của 73 ngân hàng thương mại của Vưong quốc Anh trong giai đoạn 2006 - 2012. Nghiên cứu kết luận rằng quy mô ngân hàng (BS), tỷ lệ vốn (CA), khoản vay (LN), tiền gửi (DP), tính thanh khoản (LQ) và lãi suất (INT) có tác động tích cực đến ROA và ROE trong khi GDP và tỷ lệ lạm phát có tác động tiêu cực. Dựa trên những phát hiện này, tác giả kết luận rằng các ngân hàng lớn với tài sản, vốn dồi dào có thể đạt được sự an toàn và lợi thế cạnh tranh, do đó có thể đạt được lợi nhuận cao hon.

Nghiên cứu về tác động tiềm tàng của các yếu tố bên ngoài có thể mang lại cho thị trường vốn Trung Quốc trong Thập kỷ sau khi gia nhập WTO của Qinhua Pan, Meiling Pan. (2014) với dữ liệu gồm 10 ngân hàng niêm yết trong giai đoạn 1998 - 2012 cho kết quả xác nhận rằng kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng kiếm từ thưong mại của các ngân hàng. Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất và tăng cung tiền (M1) có mối quan hệ tích cực với khả năng sinh lời của ngân hàng trong khi tổng vốn hoá thị trường của cổ phiếu có mối tưong quan tiêu cực với khả

năng sinh lời của ngân hàng. Ở giữa những biến số kinh tế vĩ mô được lựa chọn, ảnh hưởng của tăng trưởng cung tiền là rõ ràng nhất.

Kết quả nghiên cứu của Ali, K., Akhtar, F.M. (2011) về các chỉ số kinh tế vĩ mô và khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại của Pakistan trong cuộc khủng

hoảng tài chính giai đoạn 2006 - 2009 được đánh giá là cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ sau cuộc đại suy thoái. Nghiên cứu cho thấy hiệu quả khía cạnh các biến độc lập vi mô, khả năng sinh lời dường như bị ảnh hưởng tích cực bởi quy mô, hiệu quả hoạt động, cơ cấu danh mục đầu tư, quản lý tài sản và tiêu cực bởi vốn và rủi ro tín dụng trong trường hợp khả năng sinh lời được đo lường là lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA). Trường hợp khả năng sinh lời được đo bằng ROE có tác động tích cực với vốn, cơ cấu danh mục đầu tư và tài sản quản lý và tiêu cực theo quy mô, hiệu quả hoạt động và rủi ro tín dụng. về các biến kinh tế vĩ mô, GDP được cho là có ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận (được đo bằng ROA và ROE).

Ngoài ra, nghiên cứu của Delis, D.M , Athanasoglou, P.P, Brissimis, N.S. (2006) xem xét ảnh hưởng của các ngân hàng và yếu tố kinh tế vĩ mô quyết định khả năng sinh lời của các ngân hàng Hy Lạp trong giai đoạn 1985 - 2001. Kết quả cho thấy vốn rất quan trọng trong việc giải thích khả năng sinh lời của ngân hàng, tăng trưởng năng suất lao động có tác động tích cực đến lợi nhuận, trong khi chi phí hoạt động có mối quan hệ tiêu cực chặt chẽ. Cuối cùng, các biến kiểm soát kinh tế vĩ mô như lạm phát và sản lượng theo chu kỳ ảnh hưởng rõ ràng đến tình hình hoạt động của khu vực ngân hàng. Ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh là không đối xứng vì nó là tương quan thuận với lợi nhuận chỉ khi sản lượng cao hơn xu hướng của nó.

Nghiên cứu của Kiganda, O.E. (2014) xác định ảnh hưởng của các yếu tố kinh

tế vĩ mô ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng ở Kenya, mục tiêu là xác định, kiểm tra và đánh giá hiệu quả của; tăng trưởng kinh tế (GDP), lạm phát và tỷ giá hối đoái trên khả năng sinh lời kéo dài 5 năm từ 2008 - 2012. Kết quả cho thấy các yếu tố kinh tế vĩ mô (GDP thực, lạm phát và tỷ giá hối đoái) có ảnh hưởng không đáng kể đến lợi nhuận của ngân hàng ở Kenya. Theo nghiên cứu này, các yếu tố nội bộ liên quan đến quản lý ngân hàng tác động đáng kể đến khả năng sinh lời, nghiên cứu khuyến nghị

Saeed, S.M. các ngân hàng áp dụng các chính sách nâng cao hiệu quả quản lý để thu được lợiROA BS + + nhuận cao hơn.

Ket quả nghiên cứu của Deger Alper, Adem Anbar. (2011) khu vực ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2002 đến 2010, khả năng sinh lời của ngân hàng được đo lường

bằng lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) như một chức năng của các yếu tố quyết định kinh tế vĩ mô cụ thể của ngân hàng. Kết quả

cho thấy quy mô tài sản và thu nhập ngoài lãi có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Tuy nhiên, quy mô tín dụng và khoản cho vay có tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng. Đối với các biến kinh tế vĩ mô, chỉ số lãi suất thực có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động ngân hàng. Những kết quả này cho thấy rằng các ngân hàng cải thiện lợi nhuận của họ thông qua việc tăng quy mô và thu nhập ngoài lãi, giảm tỷ lệ tín dụng trên tài sản. Ngoài ra, lãi suất thực tế cao hơn có thể dẫn đến khả năng sinh lời của ngân hàng cao hơn.

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Aburime, T.U. (2008) xác định các yếu tố vĩ mô quan trọng quyết định đến khả năng sinh lời của các ngân hàng ở Nigeria với tập dữ liệu bao gồm 1255 quan sát của 154 ngân hàng trong giai đoạn 1980-2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy những yếu tố vĩ mô quan trọng có tác động đến lợi nhuận của ngân hàng ở Nigeria. Dựa trên kết quả phân tích thực nghiệm, lãi suất thực, lạm phát,

chính sách tiền tệ thông qua tỷ lệ thanh khoản và chế độ tỷ giá hối đoái quyết định đáng kể khả năng sinh lời của ngân hàng. Vì thế, để tối đa hoá lợi nhuận và sự ổn định của các ngân hàng ở Nigeria nên thông qua và áp dụng các nguyên tắc kinh tế vĩ mô hợp lý.

Nghiên cứu thực nghiệm trong nước

Nguyễn Thị Diệu Chi và Nguyễn Thị Thuỳ Trang (2017) đã đánh giá sự tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô tới khả năng sinh lời của 31 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2016. Nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và 4 biến độc lập là tốc độ tăng trưởng (GDP), tình lạm phát (CPI), lãi suất cho vay bình quân thị trường liên ngân hàng (AIOR) và thu nhập bình quân đầu người (INC). Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng (GDP) và tình trạng lạm phát (CPI)

có tác động cùng chiều với ROA. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay bình quân liên ngân hàng (AIOR) và thu nhập bình quân đầu người (INC) lại có tác động ngược chiều tới

khả năng sinh lời. Nhìn chung, các yếu tố kinh tế vĩ mô phụ thuộc rất lớn vào các chính sách của Chính phủ và các cơ quan chức năng, xây dựng môi trường kinh tế ổn

định và phát triển bền vững; hoàn thiện và xây dựng hành lang pháp lý theo chuẩn quốc tế để nâng cao khả năng sinh lời của các ngân hàng đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng.

Dựa vào các nghiên cứu thực nghiện trước đây, tác giả đã lập ra bảng tổng hợp

các nghiên cứu để có được cái nhìn cụ thể hơn về các biến trong các bài nghiên cứu trong và ngoài nước.

LQ + +

CPI - -

GDP - -

Qinhua Pan, ROA LNGDP +

Meiling Pan. M1 +

(2014) R +

INF +

LNSTOCK -

Ali, K., ROA LNTA 0 0-

Akhtar, F.M. ROE OE 0 -

(2011) CAP - 0

CPI - 0 Delis, D.M , ROA EA + Athanasoglou, PL - P.P, Brissimis, PR + N.S. (2006) EXP - S - HH - CPI +

Kiganda, O.E. ROA GDP +

(2014) INF +

E -

Deger Alper , ROA IogA + +

Adem Anbar. ROE CA 0 0

(2011) LFA + 0 LA + 0 LQD 0 0 DP 0 0 NIM 0 0 NII + 0 GDP 0 0 CPI 0 0 RI 0 +

Aburime, T.U. ROA RIR +

(2008) INF +

MP 0

CTP -

ERR -

Diệu Chi và CPI +

Nguyễn Thị AIOR -

Thuỳ Trang INC -

các kết quả nghiên cứu về sự tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời.

Mỗi nghiên cứu kết luận về sự tác động không giống nhau, từ mức tác động không đáng kể đến tác động tiêu cực và tích cực. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu trong và

ngoài nước, các tác giả đều chỉ ra rằng các chỉ tiêu như tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF), lãi suất cho vay bình quân (LIR), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), tỷ lệ tiền gửi (DEP), tỷ lệ cho vay (NLTA), quy mô (SIZE), đều có ảnh hưởng

đáng kể đến khả năng sinh lời của các ngân hàng.

2.4. Tóm tắt chương 2

Tác giả đề cập khái quát các lý thuyết liên quan đến yếu tố kinh tế vĩ mô và khả năng sinh lời cũng như cách đo lường khả năng sinh lời. Các lý thuyết này cho thấy cái nhìn tổng quan về yếu tố kinh tế vĩ mô và sự ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng.

Ngoài ra, tác giả còn đưa ra một số thực nghiệm các nghiên cứu trong và ngoài

nước để làm cơ sở lý luận cho việc lập luận và hình thành mô hình nghiên cứu cho những chương tiếp theo.

hiệu

Tên Biên Cách thức đo lường

Biên Phụ Thuộc

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1. Giới thiệu mô hình nghiên cứu

Dựa theo bài nghiên cứu và kết quả các nghiên cứu của Saeed, S.A. (2014); Kiganda, O.E. (2014); Ali, K., Akhtar, F.M. (2011); Nguyễn Thị Diệu Chi và Nguyễn

Thị Thuỳ Trang (2017);... Mô hình nghiên cứu tổng quát có dạng:

ROAiit= 0o+ β1CAPit+ β2DEPit+ β3NLTAiιt+β4SIZEi't+ β5LIQi,t +

β6GDPt+β7INFt + β8LIRit + β9CR3i,t + εi't (1)

ROEiit= β0+ β1CAPit+ β2DEPit+ β3NLTAiιt+β4SIZEi't+ β5LIQi,t +

β6GDPt+β7INFt + β8LIRit + β9CR3i,t + εi't (2) Trong đó:

CAPi t - Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t DEPiit - Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t

NLTAit - Tỷ lệ cho vay khác hàng trên tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t LIQyt - Khả năng thanh khoản trên tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t SIZEiit - Logarit tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t

GDPt - Tốc độ tăng trưởng kinh kế của Việt Nam trong năm t INFt - Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong năm t

LIRi t - Lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng trong năm t CR3i't - Tỷ lệ tập trung của 3 ngân hàng i trong năm t

Dựa vào các nghiên cứu trước về khả năng sinh lời của các ngân hàng, tác giả đã chọn chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời thông qua 2 biến phụ thuộc là ROA và ROE.

• Nhóm các yếu tố vi mô bao gồm biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), tỷ lệ tiền

gửi (DEP) và tỷ lệ cho vay (NLTA), khả năng thanh khoản (LIQ).

• Nhóm các yếu tố vĩ mô bao gồm biến tăng trưởng kinh tế (GDP), lạm phát

(INF) và lãi suất cho vay bình quân (LIR).

• Nhóm các yếu tố thị trường, bài viết sử dụng biến quy mô ngân hàng (SIZE)

và biến tập trung ngân hàng (CR3).

Công thức tính và ý nghĩa về tác động của các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu được miêu tả chi tiết tại Bảng 3.1

trênvốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

Biên Độc Lập

CAP Tỷ lệ vốn chủ sở Vốn chủ sở hữu

hữu Tổng tài sản

LIQ Khả năng thanh Thnnh khoản tài sản

khoản Tổng tài sản

NLTA Tỷ lệ cho vay Cho uny ròng

Tổng tài sản

SIZ

E hàngQuy mô ngân Logarit của tổng tài sản

DEP Tỷ lệ tiền gửi Tổng tiền gửi

Tổng tài sản

CR3 Mức độ tập trung Tổng tài sản 3 ngân hàng có tài sản /ớn nhất

Tổng tài sản củn 29 ngân hàng

Biên Độc Lập Kinh Tê Vĩ Mô

GDP Tốc độ tăng trưởng

kinh tế Dữ liệu của tổng cục thống kê

Ket quả nghiên cứu của Pasiouras, F., Kosmidou, K. (2007); Sufian, F., Chong, R.R. (2008) cho rằng nếu một ngân hàng ưa thích vốn để đầu tư có rủi ro cao thì nó có thể làm tăng mức sinh lời bằng cách tránh những cú sốc về thanh khoản và

tín dụng. Giả thuyết 1: Tỷ lệ vốn chũ sỡ hữu trên tổng tài sản có mối quan hệ

đồng

biến với khả năng sinh lời của ngân hàng.

Bikker, J.A., Hu, H. (2002); Gul, S., Irshad, F., Zaman, K. (2011) cho biết ngân hàng có quy mô càng lớn, càng có nhiều nguồn vốn để giải ngân cho vay khách

hàng và từ đó tăng lợi nhuận kiếm được từ các khoản vay. Giả thuyết 2: Quy mô

ngân hàng có mối quan hệ đồng biến với khả năng sinh lời.

Nghiên cứu của Lee, C.C., Hsieh, F.M. (2013) các ngân hàng chủ yếu dựa vào

tiền gửi của khách hàng để cấp tín dụng cho khách hàng khác, đây là khoản tài trợ với mức phí rẻ nhất cho các ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng nhận được nhiều tiền gửi hơn sẽ có thể cung cấp nhiều cơ hội cho vay hơn và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. Nhưng

nếu ngân hàng không có khả năng giải phóng tiền thông qua các khoản cho vay có thể làm giảm mức sinh lời bởi vì phải trả lãi cho người gửi tiền đối với khoản tiền gửi

có kỳ hạn. Giả thuyết 3: Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản có quan hệ đồng biến với

khả năng sinh lời của ngân hàng.

Khả năng thanh khoản đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng, các ngân hàng cần duy trì một mức độ thanh khoản nhất định để tạo ra một lượng tiền mặt thích hợp. Ngân hàng có tính thanh khoản cao

nếu họ sở hữu đủ tiền mặt và các tài sản lưu động khác. Berríos, R.M. (2013) ngân hàng cần tạo ra sự cân bằng giữa dự trữ tiền mặt và các khoản tín dụng cho vay đối

với người đi vay vì cho vay giúp ngân hàng có lãi. Giả thuyết 4: Khả năng thanh

khoản trên tổng tài sản có mối quan hệ đồng biến với khả năng sinh lời của ngân hàng.

Rủi ro lạm phát là rủi ro về khả năng tăng giá phổ biến của các loại hàng hoá và dịch vụ và dẫn đến hậu quả làm giảm giá trị của các tài sản tài chính. Các ngân hàng thường xuyên cảnh giác với khả năng sức mua của thu nhập lãi và vốn gốc thu lại từ đầu tư chứng khoán và cho vay bị suy giảm do tác động của lạm phát, mặc dù ngày nay vấn đề này ít nghiêm trọng hơn so với những thập niên trước đây. Lạm phát

cũng có thể làm hao mòn giá trị đầu tư của các cổ đông tại một ngân hàng. Bằng cách

đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn và có lãi suất thả nổi. Perry (1992) chỉ ra rằng nếu lạm phát được kì vọng hoàn toàn, ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất để gia tăng

thu nhập lãi nhanh hơn so với mức độ gia tăng của chi phí lãi. Ngân hàng do đó có thể gia tăng các khoản cho vay, trong khi do áp lực cạnh tranh, các hoạt động huy động vốn có thể sụt giảm, do đó làm gia tăng khe hở tài trợ, gia tăng rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, nghiên cứu của Bourke Philip (1989) chỉ ra một tiêu cực mối quan

hệ giữa lạm phát và khả năng sinh lời của ngân hàng, mối quan hệ nghịch đảo giữa lạm phát và khả năng sinh lời chủ yếu dựa vào khả năng dự đoán lạm phát xảy ra của

ngân hàng. Nếu các ngân hàng thành công trong việc dự đoán tỷ lệ lạm phát và sự xuất hiện của nó, điều này có nghĩa là họ có thể nghĩ ra các chiến lược thích hợp để

đối phó với tình huống này. Giả thuyết 5: Tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ nghịch

biến với khả năng sinh lời của ngân hàng.

Akhigbe, A., Madura, J., Marciniak, M. (2012) thấy rằng các ngân hàng có nhiều vốn trải qua sự sụt giảm giá cổ phiếu nghiêm trọng hơn trong thời gian cuộc khủng hoảng tài chính. Tuyên bố trong cuộc khủng hoảng tài chính, giá trị tài sản ngân hàng khi tiếp xúc với một nền kinh tế yếu kém và một cú sốc nghiêm trọng về giá bất động sản được dùng làm tài sản thế chấp cho nhiều các khoản vay của họ. Albertazzi, U., Gambacorta, L. (2009) khẳng định rằng điều kiện kinh tế tồi tệ có

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜICỦA CÁC NHÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 10598558-2396-012230.htm (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w