Mặc dù bài nghiên cứu đã thu được những kết quả nhất định, nhưng khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế như sau:
Mau nghiên cứu của đề tài bao gồm 28 NHTM trên tổng số 31 NHTMCP Việt Nam tính đến thời điểm 30/12/2020 theo thống kê của NHNN. Tuy nhiên việc tiếp cận và thu thập dữ liệu còn hạn chế do một số ngân hàng không công bố công khai báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các ngân hàng, cùng với việc giới hạn về mặt thời gian nên khi thực hiện thu thập dữ liệu, mẫu nghiên cứu của tác giả chỉ gồm
28/31 NHTM của Việt Nam. Do vậy chưa thể hiện hết tính đại diện cho các NHTM Việt Nam.
Bài khóa luận chỉ mới dừng lại khi thực hiện nghiên cứu đối với nhóm NHTM mà chưa tiến hành ở ngân hàng khác như ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh. Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu ra toàn hệ thống NHTM Việt Nam đề đánh giá đầy đủ hơn về tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh
ngân hàng.
Các nhân tố đo lường bất ổn của yếu tố vĩ mô và các biến đặc trưng của ngân hàng được đề cập trong bài kế thừa biến từ nhiều nghiên cứu trước. Tuy nhiên, còn nhiều yếu tố đo lường của sự bất ổn các yếu tố vĩ mô chưa được đưa vào sử dụng phục vụ quá trình nghiên cứu bởi hạn chế về khả năng thu thập dữ liệu của tác giả. Vì
vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô (MII) hoặc
KẾT LUẬN CHUNG
Nội dung của bài khóa luận là nghiên cứu tác động của bất ổn các yếu tố vĩ mô đến rủi ro tín dụng của các NHTMCP tại Việt Nam. Tác giả nhìn nhận vấn đề qua
cơ sở lý thuyết về rủi ro rín dụng, cơ sở lý thuyết về bất ổn các yếu tố vĩ mô và một số lý thuyết nền tảng khác như lý thuyết rủi ro đạo đức, lý thuyết quá lớn không thể bị sụp đổ, lý thuyết cấu trúc hiệu quả, lý thuyết quyền chọn thực, lý thuyết ngại rủi ro. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, tác giả sử dụng chỉ số tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ (NPL) để đo lường rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam. Đồng thời tác giả xác định biến số bất ổn các yếu tố vĩ mô thông qua 3 biến số vĩ mô đơn lẻ là biến động GDP (STDGDP), biến động lạm phát (STDCPI) và biến động lượng cung tiền M2 (STDM2).
Áp dụng ước lượng hồi quy theo phương pháp SGMM dựa trên dữ liệu của 28
NHTM Việt Nam trong thời gian 2010-2019, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra sự bất ổn trong kinh tế vĩ mô có tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng. Khi sự bất ổn kinh tế vĩ mô gia tăng thì nguy cơ rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng cao. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm thấy tỷ lệ nợ xấu trong quá khứ cũng được tìm thấy có tác động dương mạnh mẽ đến nợ xấu hiện tại ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Các biến kiểm soát vi mô trong ngân hàng chưa tìm thấy có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu.
Trên cơ sở kết quả đạt được, tác giả đã tiến hành đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam, góp phần phát triển hơn nữa hoạt động Ngân hàng giai đoạn hội nhập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bùi Diệu Anh (2020), Tín dụng ngân hàng, NXB Kinh tế, TP.Hồ Chí Minh. 2. Đặng Thị Ngọc Lan 2019, ‘Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu của
ngân hàng các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương’, Tạp chí Nghiên cứu
Tài
chính - Marketing’, số 49, tháng 02/2109, trang 50 - 61.
3. Đỗ Quỳnh Anh và Nguyễn Đức Hùng 2013, ‘ Phân tích thực tiễn và những yếu tố
quyết định nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam’, truy cập tại http://dl.ueb.vnu.edu.vn/handle/1247/10499 [truy cập ngày 29/05/2021].
4. Hạ Thị Thiều Dao (2013), Bất ổn kinh tế vĩ mô ỏ Việt Nam, NXB Kinh tế, TP.Hồ Chí Minh.
5. Lê Thị Mỹ Nhàn 2016, ‘Phân tích các yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Thị Hồng Vinh 2015, ‘Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương
mại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26, tháng 11/2015, trang 80 - 98. 7. Nguyễn Thị Như Quỳnh 2020, Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an
toàn vĩ mô đến ổn định ngân hàng tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thị Như Quỳnh, Lê Đình Luân và Lê Thị Hương Mai 2018, ‘Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Khoa
học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, số 13, tháng 3/2018, trang 261-274.
9. Phạm Hoàng Bảo Ngọc 2019, Các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các Ngân
hàng
Thương mại Cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
10. Abu, N.M. Wahid and Abdul Jalil 2010, ‘Financial Development and GDP Volatility in China’, Economic Notes by Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, vol.39, no.1/2, pp.27-41.
11. Acedanski, J. and Pietrucha, J. 2019, ‘Level and dynamics of financial depth: consequences for volatility of GDP’, Applied Economics, vol.51, issue.31
12. Ahmad, F., and Bashir, T. 2013, ‘Explanatory power of bank specific variables as determinants of non-performing loans: Evidence form Pakistan banking sector’, World Applied Sciences Journal, vol.22, no.9, pp. 1220-1231.
13. Aikman, D. and et al 2019, ‘Credit, Capital, Crises: a GDP - at - Risk Approach’,
Bank of England, No.824
14. Akinlo, O., and Emmanuel, M. 2014, ‘Determinants of non-performing loans in Nigeria’, Accounting & taxation, vol.6, no.2, pp.21-28.
15. Amedku, S. 2006, Development of offshore financial services centre in Gana:
issue and implications, Available from
https://scholar.google.com/scholar?hl=vi&as_sdt=0%2C5&q=Amediku%2C+S. +%282006%29.+Development+of+offshore+financial+services+centre+in+Gha na%3A+issues+and+implications.&btnG=, [15 May 2021].
16. Arellano, C., Bai, Y., and Kehoe, P. 2012, ‘Financial frictions and fluctuations in volatility’. Federal Reserve Bank of Minneapolis. Available from https://econpapers.repec.org/paper/fipfedmsr/466.htm, [21 June 2021].
17. Azam, J., P. 2001. Inflation and Marcoeconomic Instability in Madagascar. Available from http://www.bepress.com/case/paper140, [09 May 2021].
18. Babocek, I. and Jancar, M. 2005, ‘Effects of Macroeconomic Shock to the Quality of the Aggregate Loan Porfolio’, Czech National Bank, no.1, pp.1-62.
19. Badar, M. and Javid, A.Y. 2013, ‘Impact OfMacroeconomic Froces on Non- performing Loans: An Empirical Study of Commercial Banks in Pakistan’,
WSES
TRANSACTIONS on BUSINESS and ECONOMICS, vol. 10, no.4, pp.40-48.
20. Baker, S. R., Bloom, N., and Davis, S. J. 2013, ‘Measuring Economic Policy Uncertainty’, Chicago Booth Research Paper, Stanford University, Department of Economics, 22, 81.
21. Baum, C. F., Caglayan, M., and Ozkan, N. 2002, The impact of macroeconomic uncertainty on bank lending behavior. Available from
https://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.590.5385&rep=rep1 &type=pdf [20 June 2021].
22. Beaudry, P., Caglayan, M. and Schiantarelli, F. 2001, ‘What Cause Fluctuations in the Terms of Trade?’, NBER Working Paper, No.7642.
23. Berger, A. N., & DeYoung, R. 1997, ‘Problem loans and cost efficiency in commercial banks’. Journal of Banking & Finance, 21(6), 849-870.
24. Bernanke, B. S. 1983, ‘Irreversibility, uncertainty, and cyclical investment’, The
quarterly journal of economics, vol.98, no.1, pp.85-106.
25. Brogaard, J., and Detzel, A. 2015, ‘The asset-pricing implications of government economic policy uncertainty’, Management Science, vol.61, no.1, pp.3-18.
26. Bugamelli, M. and Paterno, F. 2011, ‘Output Growth Volatility and Remittances’, Economica, vol.78, issue.311, pp.480-500.
27. Bundell, R. and Bond, S. 1998, ‘Initial conditional and moment restrictions in dynamic panel data models’, The Journal of Economictrics, vol.8, no.7, pp.115- 143.
28. Castro, V. 2013, ‘Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPSI’, Economic Modelling, vol.31, pp.672-683.
29. Chen, M., Wu, J., Jeon, B. N., & Wang, R. 2017, ‘Monetary policy and bank risk-
taking: Evidence from emerging economies’, Emerging Markets Review, vol.31, pp.116-140.
30. Chi, Q., and Li, W. 2017, ‘Economic policy uncertainty, credit risks and banks’ lending decisions: Evidence from Chinese commercial banks’. China journal of
accounting research, vol.10, no.1, pp.33-50.
31. Daniel Foos, Lars Norden, and Martin Weber 2010, ‘Loan growth and riskiness of banks’, Journal of banking and finance, no.34, pp.217-228.
32. Davydenko, A. 2010, ‘Determinants of bank profitability in Ukraine’
Undergraduate Economic Review, vol.7, no.1.
33. de Moraes, C. O., & de Mendonẹa, H. F. 2019, ‘Bank’s risk measures and monetary policy: Evidence from a large emerging economy’, The North
American Journal of Economics and Finance, 49, 121-132. Available from
https://doi.org/10.1016/j.najef.2019.04.002, [19 May 2021].
34. Dembe, A.E. and Boden, L.I. 2000, Moral Hazzard: A Question of Morality?, Available from < https://doi.org/10.2190/1GU8-EQN8-02J6-2RXK>, [14 May 2021].
35. Demsetz H. 1973, ‘Industry Structure, Market Rivalry, and Public Policy’, The Journal of Law and Economics, vol.16, no.1.
36. Denzier, A., Iyigun, M.F. and Owen, A. 2002, ‘Finance and Macroeconomic Volatility’, Contributions to Macroeconomics, vol.2, no.1, pp.1-30.
37. Ekanayake, E.M.N.N and Azeez A.A. 2015, ‘Determinants of Non-performing Loans in Licensed Commercial Banks: Evidence From Sri Lanka’, Asian
Economic and Financial Review, vol.5, no.6, pp. 868-882.
38. Elbadawi, L. and Schmidt-Hebbel, K. 1998, ‘Macroeconomic Policies, Instability
39. Fischer, S. 1993, ‘The Role of Macroeconomic Factors in Growth’, NBER
Working Paper, No.4566.
40. Frimpong, J.M. and Marbuah, G. 2010, ‘The Determinant of Private Sector Investment in Gana: ADRL Approach’, European Journal of Social Sciences, vol.15, no.2, pp.250-261.
41. Fungacova, Z. and Jakubik, P. 2013, Bank Stress Tests as an Information Device
for Emerging Markets: The Case of Russia, Available from
https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2009700, [16 May 2021] 42. García-Marco, T., and Robles-Fernandez, M. D. 2008, ‘Risk-taking behaviour
and ownership in the banking industry: The Spanish evidence’, Journal of economics and business, vol.60, no.4, pp.332-354.
43. Geiger, M. 2008, “Instruments of Monetary Policy in China and Their Effectiveness: 1994-2006”, UNCTAD Discussion Paper.
44. Gilchrist, S., Sim, J. W., and Zakrajsek, E. 2014, ‘Uncertainty, financial frictions, and investment dynamics’, (No. w20038). National Bureau of Economic
Research.
45. Godlewski, C. J. 2004, Capital regulation and credit risk taking: Empirical evidence from banks in emerging market economies, Available from SSRN 588163, [19 May 2021].
46. Greuning, H.V. and Bratanovic, S.B. 2003, Analyzing and Managing Banking
Risk: A Framework for Assessing Corporate Governance and Financial Risk,
World Bank Group.
47. Gul, S., Irshad, F., and Zaman, K. 2011, ‘Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan’, Romanian Economic Journal, vol. 14, no.39.
48. Gulen, H., and Ion, M. 2016, ‘Policy uncertainty and corporate investment’, The Review of Financial Studies, vol.29, no.3, pp.523-564.
49. Houng Lee, Syed, M. and Liu Xueyan 2012, Is China OOver-Investing and
Does
it Matter ?, Available from
https://books.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=xFD1T8kHVeEC&oi=fnd& pg=PA4&dq=Houng+Lee+GDP&ots=T3YBweIS7L&sig=OsA5LcBJ0uV0aDp Now1h21quXSA&redir_esc=y#v=onepage&q=Houng%20Lee%20GDP&f=fal se [12 May 2021].
50. Ismilhan, M., Metin-Ozcan, K. and Tansel, A. 2002, ‘Macroeconomic Instability, Capital Accumulation and Growth: The Case of Turkey 1963-1999’, ERC
Working Papers in Economics, vol.02, no.04
51. Jakubik, P., and Reininger, T. 2013. Determinants of nonperforming loans in
Central, Eastern and Southeastern Europe. Focus on European Economic
Integration, Available from
https://scholar.google.com/scholar?hl=vi&as_sdt=0%2C5&q=Jakubik+v%C3% A0+Reininger+%282013%29&btnG=, [17 May 2021].
52. Jaramillo, L. and Sancak, C. 2007, ‘Growth in the Dominician Republic and Haiti: Why has the Grass Been Greener on One side of Hispaniola?’, IMF Working Paper, Wp/07/63.
53. Javaid, S., Anwar, J., Zaman, K and Gaffor, A. 2011, ‘Determinants of Bank Profitability in Pakistan: Internal Factor Analysis’, Mediterranean Journal of
Social Sciences, vol.2, no.1, pp.59-78.
54. Jensen, M.C. and Meckling, W.H. 1976, ‘Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure’, Journal of Financial Economics,
vol.3, no.10, pp.305-360.
55. John Thornton 1995, ‘Friedman’s Money Supply Volatility Hypothesis: Some International Evidence’, Journal of Money, Credit and Banking, vol.27, no.1,
56. Julio, B. and Yook, Y. 2012, ‘Political Uncertainty and Corporate Investment Cycles’, Journal of Finance, vol.67, no.1, pp.45-83.
57. Klein, N. (2013). Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on macroeconomic performance. International Monetary Fund.
58. Kosmidou, K. 2008, The determinants of banks' profits in Greece during the
period of EU financial integration, Available from https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/03074350810848036/full /html?casa_token=deFjTq3x6QMAAAAA:h95wG7oL4IkbQ8YMw-
2upXgHCLqo1Vu8Mnu1AJOdFDXGQZ6a_gHbfS1z26-
7mDYZO7sZTFgEo4wcfXFBEc5CYxwDbjgbCcHXBjZ1DSI56wP4xiwvEbd5 Lw , [19 May 2021].
59. Leaven, L. and Majnoni, G. 2003, ‘Loan loss provisioning and economic slowdowns: too much, too late?’, vol.12, no.4, pp.178-197.
60. Li, L. 2019, ‘Monetary Policy Uncertainty, Credit Risk and China's Business Cycles’, Credit Risk and China's Business Cycles, (February 3, 2019).
61. Liang Hongbo and Liu Yuanliang 2012, ‘The Empirical Study on the Relationship between Credit Risk and Macroeconomic Uncertainty of Commercial Banks in China’, Financial Theory & Practice, pp.81-84.
62. Louzis, D. P., Vouldis, A. T., and Metaxas, V. L. 2012, ‘Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios’, Journal of Banking
& Finance, vol.36, no.4, pp.1012-1027.
63. Lu, W., and Yang, Z. 2012, ‘Stress Testing of Commercial Banks' Exposure to Credit Risk: A Study Based on Write-off Nonperforming Loans’, Asian Social
64. Mahmoud O.Ashour 2011, Bank Loans Loss Provision Role in Earnings and Capital Management: Evidence from Palestine, Master in Accounting & Finance,
Islamic University.
65. McDonald, R., and Siegel, D. 1986, ‘The value of waiting to invest’, The
quarterly journal of economics, vol.101, no.4, pp.707-727.
66. Messai, A.S. and Jouini, F. 2013, ‘Micro and Macro Determinants of Non- performing Loans’, International Journal of Economics and Financial Issues, vol.3, no.4, pp.852-860.
67. Mohd Yaziz Bin Mohd Isa, Loan Loss Provisioning Methodology on Non-
Performing Loans of Malaysia’s Commercial Banks: A Longitudinal Panel Data Analysis Using Econometric Modelling, Available from https://www.researchgate.net/profile/Mohd_Isa6/publication/265102380_Loan_ Loss_Provisioning_Methodology_on_Non- Performing_Loans_of_Malaysia's_Commercial_Banks_A_Longitudinal_Panel_ Data_Analysis_using_Econometric_Modelling/links/53ff08c80cf21edafd156d3 d/Loan-Loss-Provisioning-Methodology-on-Non-Performing-Loans-of- Malaysias-Commercial-Banks-A-Longitudinal-Panel-Data-Analysis-using- Econometric-Modelling, [13 May 2021].
68. Motto, R., Rostagno, M., and Christiano, L. J. 2010, ‘Financial factors in economic fluctuation’, In 2010 Meeting papers (No. 141). Society for Economic Dynamics.
69. Olaniyan, O. 2000, ‘The Effects of Instability on Aggregate Investment in Nigeria’, Journal of Social and Economic Studies, vol.42, no.1, pp.23-26
70. Olweny, T. and Shipho, T.M. 2011, ‘Effects of Banking Sectoral Factors on The
Profitability of Commercial Banks in Kenya’, vol.1, no.5, pp.01-30.
71. Panousi, V., and Papanikolaou, D. 2012, ‘Investment, idiosyncratic risk, and ownership’, The Journal of finance, vol.67, no.3, pp. 1113-1148.
72. Pastor, L. and Veronesi, P. 2013, ‘Political Uncertainty and Risk Premia’,
Journal OfFinancial Economics, vol.110, no.03, pp.520-545.
73. Petersson, J. and Wadman, I. 2004, Non-performing Loans - The markets of Italy
and Sweden, Bachelor Thesis, UPPSALA University.
74. Podpiera, J., & Weill, L. 2008, ‘Bad luck or bad management? Emerging banking
market experience’, Journal of financial stability, 4(2), 135-148.
75. Polodoo, V., Seetanah, B., Sannassee, R. V., Seetah, K., and Padachi, K. 2015.
An econometric analysis regarding the path of non performing loans-a panel data analysis from Mauritian banks and implications for the banking industry,
Available from https://www.jstor.org/stable/24241271, [18 May 2021].
76. Rajha, K. S. 2016, ‘Determinants of non-performing loans: Evidence from the Jordanian banking sector’, Journal of Finance and Bank Management, vol.4, no.1, pp.125-136.
77. Ravi Prakash Sharma 2013, Macroeconomic determinants of credit risk in
Nepalese banking industry, Available from
https://www.researchgate.net/profile/Ravi-
Poudel/publication/282286715_Macroeconomic_Determinants_of_Credit_Risk _in_Nepalese_Banking_Industry/links/560a762708ae576ce63fdd19/Macroecon omic-Determinants-of-Credit-Risk-in-Nepalese-Banking-Industry.pdf , [19 May 2021]
78. Rodrigo, F., Larrain, M. and Schmidt-Hebblel, K. 2006, ‘Sources of Growth and Behaviour of TEP in Chile’, Latin American Journal of Economics-formerly
Cuadernos de Economia, vol.43, no.127, pp.113-142.
79. Roland, B., Petr, J., & Anamaria, P. 2013, ‘Non-performing loans what matters in addition to the economic cycle’, European Central Bank, Working Paper No, 1515.
80. Roodman, D. 2009, ‘How to do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in stata’, The Stata Journal, vol.9, no.1, pp.86-136.
81. Salas, V., & Saurina, J. 2002, ‘Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks’, Journal of Financial Services Research, vol.22, no.3, pp.203-224.
82. Sameti, M. et al 2012, ‘Outcome of Macroeconomic Instability (A case of Iran)’,
Research in Applied Economics, vol.4, no.1, pp.33-48.
83. Shu Lin and Haichun Ye 2007, ‘Does inflation targeting really make a difference’, Journal of Monetary Economics, vol.4, no.11, pp.2521-2533.
84. Somoye, R.O.C and Ilo, B.M. 2009, ‘The Impact of Macroeconomic Instability on the Banking Sector Lending Behavior in Nigeria’, Journal of Money,
Investment and Banking, Issue 7, pp. 88-99.
85. Stern, G.H. and Feldman, R.J. 2004, Too Big to Fail The Hazards of Bank
Bailouts, Brookings Institution Press, Washington D.C.
86. Talavera, O., Tsapin, A., & Zholud, O. 2012, ‘Macroeconomic uncertainty and