Dữ liệu được thu thập thông qua việc phỏng vấn trả lời bảng câu hỏi, sau đó được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0. Sau khi mã hóa và điều chỉnh dữ liệu, ta sẽ thực hiện các bước sau:
• Bước 1: Đánh giá độ tin cậy các thang đo qua hệ số Cronbach alpha. Trong tài liệu về Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn
Mộng Ngọc (2008) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Đối với
• Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích các yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để kiểm định giá trị của các thang đo. Các
biến quan
sát có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ.
• Bước 3: Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đến sự thỏa mãn công việc nói chung, đồng thời xem xét sự
phù hợp
của các yếu tố trong thang đo và kiểm định các giả thuyết ban đầu. Để
nhận các
yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tân Bình, mô hình hồi quy bội được
xây dựng có dạng: TM = f(f1, f2, ..., fn) Trong đó:
o Biến phụ thuộc (TM) là sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tân Bình.
o f1, f2, .., fn là biến độc lập, đại diện cho nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tân Bình có được từ phân tích EFA.
Tần số Tần suất Phân loại Nam 141 56.4% Nữ 109 43.6% Tổng cộng 250 100.0% TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương 3 tác giả đã tiến hành đề xuất mô hình nghiên cứu thực nghiệm
về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tân Bình, các nhân tố này bao gồm: Chính sách lương thưởng; Cơ hội phát triển và thăng tiến; Đánh giá công việc; Chính sách phúc lợi; Điều kiện và bản chất công việc; Thái độ của lãnh đạo; Quan hệ đồng nghiệp.
Trên cơ sở các nhân tố này, tác giả đã phát triển 7 giả thuyết nghiên cứu tương ứng để tiến hành kiểm định sự ảnh hưởng. Nghiên cứu được tác giả thực hiện với quy trình 2 bước gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên
cứu sơ bộ đã xây dựng được thang đo để tiến hành khảo sát. Nghiên cứu chính thức được tác giả thực hiện khảo sát với mẫu là 300 nhân viên chính thức biên chế
làm việc tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tân Bình. Bên cạnh việc trình bày quy trình nghiên cứu, tác giả cũng tiến hành xây dựng các thang
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thống kê mô tả nghiên cứu
Tác giả đã tiến hành khảo sát chính thức với đối tượng 300 nhân viên chính thức biên chế làm việc tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tân Bình thuộc các vị trí làm việc như giao dịch viên; bộ phận quan hệ khách hàng;
bộ phận ngân quỹ,... Thời gian khảo sát được tiến hàng từ tháng 12/2019 đến tháng
3/2020. Tác giả đã tiến hành khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi được phát trực tiếp tại trụ sở chính của chi nhánh Tân Bình, ngoài ra các bảng câu hỏi còn được gửi qua mail đến các phòng giao dịch để khảo sát. Tổng số bảng câu hỏi gửi đi là 300, thu về được 273 bảng và loại đi 23 bảng không hợp lệ bởi những thông tin thiếu chính xác vậy cuối cùng kích thước mẫu để sử dụng tiến hành phân tích là
Phân loại Từ 31 - 45 tuổi 103 41.2% Trên 45 tuổi 31 12.4% Tổng cộng 250 100.0% Tần số Tần suất Phân loại Từ 10 - 14 triệu đồng 75 30.0% Từ 15 - 20 triệu đồng 47 18.8% Từ 21 - 25 triệu đồng 85 34.0% Trên 25 triệu đồng 43 17.2% Tổng cộng 250 100.0% (Nguồn:Phụ lục 4)
Kết quả khảo sát thì trong tổng số 250 nhân viên tham gia khảo sát thì có 141 người là giới tính nam chiếm tỷ lệ là 56.4% và số người giới tính nữ là 109 người chiếm tỷ lệ là 43.6%.
Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi
(Nguồn:Phụ lục 4)
Trong 250 nhân viên tham gia khảo sát thì độ tuổi từ 22 - 30 tuổi có 116 người chiếm tỷ lệ 46.4%; số người có độ tuổi từ 31 - 45 tuổi là 103 người chiếm tỷ lệ 41.2%; số còn lại là từ 45 tuổi trở lên có 31 người và chiếm tỷ lệ là 12.4%. Như vậy với kết quả khảo sát theo độ tuổi thì đối tượng người trẻ tuổi từ 22 - 30 tuổi chiếm tỷ trọng lớn có the thấy nhân lực trẻ của chi nhánh.
Đại học 188 75.2%
Trên Đại học 38 15.2%
Tổng cộng 250 100.0%
Tần số Tần suất
Giao dịch viên 63 25.2%
Nhân viên Quan hệ khách hàng 114 45.6%
Phân loại Nhân viên Bộ phận ngân quỹ 33 13.2%
Khác 40 16.0%
Tổng cộng 250 100.0
(Nguồn:Phụ lục 4)
Trong 246 nhân viên được khảo sát thì số người có thu nhập mỗi tháng từ 10 - 14 triệu đồng là 75 người chiếm tỷ lệ là 30%; thu nhập mỗi tháng từ 15 - 20 triệu đồng là 47 người chiếm tỷ lệ là 18.8%; thu nhập mỗi tháng từ 21 - 25 triệu đồng có 85 người chiếm tỷ lệ là 34%; còn lại là thu nhập mỗi tháng trên 25 triệu đồng là 43 người chiếm tỷ lệ là 17.2%. Theo kết quả khảo sát thì ta thấy rằng hai nhóm thu nhập chiếm đại đa số là từ 10 - 14 triệu đồng và từ 21 - 26 triệu đồng mỗi tháng. Nhìn chung thì thu nhập của nhân viên tại chi nhánh Tân Bình là cao và ổn định so với các ngân hàng trong hệ thống.
Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu theo học vấn
(Nguồn:Phụ lục 4)
Trong 250 nhân viên được khảo sát thì số người có trình độ học vấn dưới đại học là 24 người chiếm tỷ lệ là 9.6%; có trình độ học vấn là đại học là 188 người chiếm tỷ lệ là 75.2%; còn lại là trên đại học là 38 người chiếm tỷ lệ là 15.2%. Ta có thể thấy rằng nguồn nhân lực của chi nhánh Thủ Đức đều có trình độ chuyên môn cao được đào tạo đa số từ Đại học trở lên.
Thang đo Chính sách lương thưởng với Cronbach’s Alpha = 0,898 LT1 13.84 18.708 .662 .895 LT2 13.49 17.809 .813 .861 LT3 13.48 18.885 .770 .872 LT4 13.95 17.881 .720 .882 LT5 13.78 17.636 .788 .866
Thang đo Cơ hội phát triển và thăng tiến với Cronbach’s Alpha = 0,891
CH1 14.57 14.832 .682 .880
CH2 14.52 14.363 .773 .859
CH3 14.45 14.923 .688 .878
(Nguồn:Phụ lục 4)
Trong 246 nhân viên được khảo sát thì số người làm bộ phận giao dịch viên là 63 người tỷ lệ là 25.2%; số người làm bộ phận Quan hệ khách hàng là 114 người chiếm tỷ lệ là 45.6%; bộ phận Ngân quỹ có 33 người chiếm tỷ lệ 13.2%; còn lại là làm bộ phận khác có 40 người chiếm tỷ lệ 16%.
4.2. Ket quả phân tích dữ liệu
4.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach,s Alpha
Các thang đo được kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha để xem xét mức độ nhất quán nội tại và loại biến không đạt yêu cầu dựa vào hệ số tương quan biến-tổng. Biến quan sát được xem như đạt yêu cầu khi có hệ số tương quan biến-tổng không nhỏ hơn 0.4 và một thang đo có thể chấp nhận được về độ tin cậy khi hệ số Cronbach Alpha không nhỏ hơn 0.7 (đã được trình bày ở Chương 3).
Thang đo Đánh giá công việc với Cronbach’s Alpha = 0,892 DG1 12.24 7.486 .788 .859 DG2 12.22 7.208 .728 .871 DG3 12.18 7.206 .752 .865 DG4 12.08 7.603 .603 .900 DG5 12.17 6.994 .831 .847
Thang đo Chính sách phúc lợi với Cronbach’s Alpha = 0,747
PL1 9.90 3.557 .697 .594
PL2 10.13 4.260 .491 .716
PL3 10.07 4.276 .524 .698
PL4 9.72 4.114 .466 .733
Thang đo Điều kiện và bản chất công việc với Cronbach’s Alpha = 0,884
CV1 18.54 12.539 .648 .872 CV2 18.46 11.775 .708 .862 CV3 18.54 12.289 .645 .872 CV4 18.06 11.981 .669 .869 CV6 18.38 11.531 .750 .855 CV7 18.36 11.653 .758 .854
Thang đo ảnh Thái độ của lãnh đạo với Cronbach’s Alpha = 0,794
LĐ1 10.52 5.648 .518 .782
Thang đo Quan hệ đồng nghiệp với Cronbach’s Alpha = 0,911 DN1 14.53 15.543 .763 .893 DN2 14.50 15.528 .756 .894 DN3 14.61 15.323 .753 .895 DN4 14.59 14.918 .754 .895 DN5 14.59 14.821 .844 .876
Thang đo Sự thỏa mãn trong công việc với Cronbach’s Alpha = 0,785
TM1 6.32 2.292 .606 .730
TM2 6.65 2.276 .655 .674
Thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Ket quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.898 > 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo Chính sách lương thưởng đáp ứng độ tin cậy.
- Đối với thang đo Cơ hội phát triển và thăng tiến (CH):
Thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.891 > 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo Cơ hội phát triển và thăng tiến đáp ứng độ tin cậy.
- Đối với thang đo Đánh giá công việc (ĐG):
Thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Ket quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.892 > 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo Đánh giá công việc đáp ứng độ tin cậy.
- Đối với thang đo Chính sách phúc lợi (PL):
Thang đo này được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.747 > 0.6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo Chính sách phúc lợi đáp ứng độ tin cậy.
- Đối với thang đo Điều kiện và bản chất công việc (CV):
Thang đo này được đo lường bởi 7 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,773 > 0,6. Tuy nhiên biến CV5 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 vì vậy ta tiến hành loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2.
Lần 2: Đưa 3 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến CV5 vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,884 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Tổng Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ
hơn Cronbach’s Alpha chung nên đảm bảo các biến quan sát có mối tương quan với nhau.
- Đối với thang đo Thái độ của lãnh đạo (LĐ):
Thang đo này được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.794 > 0.6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin 0.838
Kiểm định Bartlett
Approx. Chi-Square 5172.028
Df 561"
Sig. ~ÕÕÕ
biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo Thái độ của lãnh đạo đáp ứng độ tin cậy.
- Đối với thang đo Quan hệ đồng nghiệp (DN):
Thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.911 > 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo Quan hệ đồng nghiệp đáp ứng độ tin cậy.
- Đối với thang đo Sự thỏa mãn trong công việc:
Thang đo này được đo lường bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.785 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, thang đo Sự thở mãn trong công việc của nhân viên đáp ứng độ tin cậy.