Vùng cấp máu và khả năng giao thoa giữa các nhánh xuyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn mở rộng có nối mạch tăng cường bằng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ (Trang 116 - 118)

C HƠ ƢNG 4 BÀN LUẬN

4.1.3. Vùng cấp máu và khả năng giao thoa giữa các nhánh xuyên

mạch cùng vai ngực và động mạch thƣợng đòn

Trong nghiên cứu của chúng tôi, việc quan sát khả năng ngấm thuốc các mao mạch của vạt da cũng đ ợƣ c lƣu ý. Sau khi bơm thuốc vào lòng mạch khoảng 15 phút chúng tôi nhận thấy có sự xuất hiện hình ảnh ngấm màu xanh của các mao mạch trong da quan sát đ ợƣ c trên bề mặt da và rõ nhất sau 24

giờ. Ngày hôm sau, chúng tôi phẫu tích bóc tách vạt đã quan sát thấy sự ngấm màu xanh của mạng mạch vạt từ lớp mỡ dƣới da đến lớp cân, đặc biệt cũng có sự ngấm màu xanh tại vùng giữa nhánh xuyên và động mạch thƣợng đòn. Kết quả nghiên cứu chụp chon lọc vùng cấp máu của động mạch thƣợng đòn cho thấy ranh giới sự cấp máu cho vạt da động mạch th ợƣ ng đòn:

Giới hạn trƣớc cách bờ trên xƣơng đòn khoảng 3-4 cm, giới hạn sau là bờ trên xƣơng bả vai, và giới hạn ngoài là cách mỏm cùng vai 2-3 cm. Lamberty B. năm 1979 tiến hành bơm thuốc cản quang vào động mạch d ớƣ i đòn để xác định vùng cấp máu của động mạch th ợƣ ng đòn. Tuy không mô tả rõ ràng về cách xác định các giới hạn cấp máu này song tác giả nhận thấy có sự giao thoa vùng cấp máu của động mạch thƣợng đòn và nhánh da của động mạch mũ cánh tay sau [7]. Điều này giúp mở rộng kích th ớƣ c và tăng tính an toàn khi thiết kế vạt. Dựa trên nghiên cứu của Lamberty B. năm 1979, Vũ Quang Vinh và cộng sự năm 2007 [107] đƣa ra nhận xét rằng. để đảm bảo an toàn cho vạt da cân thƣợng đòn dựa trên vùng cấp máu của động mạch th ợƣ ng đòn, nên thiết kế vạt trong giới hạn phía trƣớc không vƣợt quá bờ d ớƣ i x ơƣ ng đòn, đầu xa không vƣợt quá phần trên cơ Delta. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Trần Vân Anh (2005) [1].

Tƣơng tự, khi chụp chọn lọc vùng cấp máu của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực, kết quả cũng xác định đƣợc vùng cấp máu trên X quang và các mốc giải phẫu giới hạn nhƣ sau: giới hạn tr ớcƣ cách bờ trên xƣơng đòn khoảng 10-11 cm, giới hạn ngoài (đầu mút vạt) cách mỏm cùng vai về phía cánh tay khoảng 8-9 cm.

Kết quả nghiên cứu hình ảnh trên phim X quang cho thấy sự phong phú của mạng mạch nuôi vạt từ các nhánh xuyên, đồng thời có sự giao thoa rõ rệt giữa các vùng giao thoa của các nhánh xuyên nhƣ lúc quan sát trực tiếp trên vạt. Điều này chính là cơ sở tốt cho việc phân lập vạt da cân thƣợng đòn có kích thƣớc rộng hơn nhờ thiết kế bao gồm cả hai nguồn mạch này (mạch

th ợƣ ng đòn và nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực), mà đặc biệt là vạt có thể mở rộng hơn nhiều ở giới hạn trƣớc của vạt so với nếu chỉ sử dụng vạt da cân th ợƣ ng đòn đơn thuần là dạng vạt có trục mạch nuôi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn mở rộng có nối mạch tăng cường bằng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)