7. Kết cấu báo cáo nghiên cứu
4.3. Một số hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng
Các cách tiếp cận định tính và định lượng cho ta phân tích lợi thế xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường EU với các nhóm sản phẩm trái cây, thị trường xuất khẩu dựa trên dữ liệu thị trường và thương mại. Tuy nhiên còn nhiều yếu tố vô hình không thể đo lường được cũng ảnh hưởng đến lợi thế xuất khẩu của mặt hàng này. Do đó phương pháp này thường được ướng lượng quá lợi thế xuất khẩu.
Trước hạn chế này, kết quả đánh giá lợi thế xuất khẩu mà chúng ta thu được nên được coi là khởi đầu trong quá trình ra quyết định xuất khẩu. Các quyết định này cần được xem xét thêm bởi các chuyên gia, tình hình thực tế của quốc gia.
Hướng nghiên cứu mở rộng: Nghiên cứu có thể thực hiệnvới các thị trường tiềm năng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ricardo, D. (1817). Principles of political economy and taxation. London, UK: John Murray.
2. Liesner, H. H. (1958). The European Common Market and British Industry. Economic Journal, 68, 302-16.
3. Balassa, B. (1965) "Trade liberalisation and “revealed” comparative advantage", The Manchester School, Vol. 33, No. 2, pp. 99-123. DOI 10.1111/j.1467- 9957.1965. tb00050. x.
4. Banterle, A. and Carraresi, L. (2007) "Competitive performance analysis and European Union trade: The case of the prepared swine meat sector", Acta Agriculturae Scandinavica, Sec. C, Vol. 4, No. 3, pp. 159-172. ISSN 2164- 828X/2164-8298. DOI 10.1080/16507540701597048.
5. Benedictis, L. D. and Tamberi, M. (2004) "Overall specialization empirics: techniques and applications”, Open economies review, Vol. 15, No. 4, pp. 323-346. ISSN 0923-7992/1573-708X.
6. Birol Erkan, Kazım Sarıcoban (2014), Comparative Analysis of the Competitiveness in the Export of Science-Based Goods Regarding Turkey and the EU+13 Countries, International Journal of Business and Social Science, Vol. 5, No. 8(1); July 2014
7. Cantwell, J. (1989) "Technological innovation and multinational corporations", Cambridge: B. Blackwell
8. Ferto, I. and Hubbard, L. J. (2003) "Revealed comparative advantage and competitiveness in Hungarian agri–food sectors", The World Economy, Vol. 26, No. 2, pp. 247-259. ISSN 1467-9701. DOI 10.1111/1467-9701.00520. 9. Hart, P. E. and Prais, S. J. (1956) "The analysis of business concentration: a
statistical approach", Journal of the Royal Statistical Society, Vol. 119, No. 2, pp. 150-191. DOI 10.2307/2342882.
10. Liesner, H. H. (1958) "The European common market and British industry", The Economic Journal, Vol. 68, No. 270, pp. 302-316. ISSN 1468-0297. DOI 10.2307/2227597.
11. Proudman, J. and Redding, S. (2000) "Evolving patterns of international trade." Review of international economics, Vo. 8, No.3, pp. 373-396. ISSN 1467-9396. DOI 10.1111/1467-9396.00229.
12. Ricardo, D. (1817) "On the principles of political economy and taxation", London: John Murray.
13. Vollrath, T. (1991) “A theoretical evaluation of alternative trade intensity measures of revealed comparative advantage”, Review of World Economics, Vol. 127, No. 2, pp. 265-280. ISSN 1610-2878/1610-2886.
14. Viet Van Hoang, Khai Tien Tran, Binh Van Tu (2017), Assessing the Agricultural Competitive Advantage by the RTA index: A Case Study in Vietnam, Agris on-line Papers in Economics and Informatics, Number 3, 2017.
15. Vũ Thị Thu Hương (2020), Phân tích lợi thế so sánh của nông sản Việt Nam sang thị trường EU, Tạp chí Khoa Học Thương Mại, Number 145, 2020. 16. Hoa quả Việt Nam vượt qua các rào cản của thị trường EU để tận dụng cơ hội
từ EVFTA (Nghiên cứu), Trung tâm WTO, Phòng Thương Mại và công nghiệp Việt Nam, Tháng 3, Năm 2019
17. https://comtrade.un.org/data, truy cập ngày từ ngày 1/1/2021-31/1/2021
17. https://ec.europa.eu/eurostat/data/database, truy cập ngày từ /1/2021-
31/1/2021
18. Cổng thông tin điện tử Bộ NN và PTNT (mard.gov.vn) 19. Cổng thông tin điện tử Bộ NN và PTNT (mard.gov.vn) 20. General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn) 21. http://trains.unctad.org