Phương hướng cải cách nhà nướ cở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu 10 câu ôn tập Hình thái Chủ nghĩa xã hội (cao cấp chính trị) (Trang 30 - 38)

III. Những vấn đề cơ bản trong việc xây dựng và củng cố gia đìn hở nước ta hiện nay:

3. Khái niệm, bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa Phương hướng cải cách Nhà nước ở nước ta hiện nay

3.2. Phương hướng cải cách nhà nướ cở nước ta hiện nay

Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặc biệt chú ý việc lãnh đạo quá trình cải cách nhà nước ta theo hướng chung là: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đảng ta chỉ rõ: "Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp...

Cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước. Xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn; nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức Đảng và các đảng viên trong các cơ quan nhà nước.

- Trước hết, đối với Quốc hội: Trong bộ máy nhà nước, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao

nhất, có những quyền hạn quan trọng, to lớn. Để Quốc hội tiếp tục hoàn thành tốt công việc của mình, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7, khoá VIII đã chỉ rõ: "Đổi mới quy trình chuẩn bị và thông qua các dự án luật tại kỳ họp Quốc hội; xây dựng luật về hoạt động giám sát của Quốc hội, xác định rõ cơ chế giám sát đối với Chính phủ, toà án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao, từng bước tăng tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách. Coi trọng việc lấy ý kiến nhân dân trong quá trình xây dựng pháp luật và chuẩn bị những quyết sách của Quốc hội". Trên cơ sở đổi mới Quốc hội mà kiện toàn, nâng cao năng lực và hiệu quả của các cấp Hội đồng nhân dân.

Đối với Chính phủ và cơ quan hành pháp phải chú trọng quá trình cải cách hành chính, coi cải cách hành chính là nhiệm vụ trọng tâm của việc thực hiện các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, quyền lực của nhân dân trên mọi lĩnh vực.

Trong cải cách hành chính, trước hết là cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là các thủ tục liên quan trực tiếp tới công dân và các doanh nghiệp. Đổi mới việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và thi hành pháp luật cho rõ ràng, thống nhất, chặt chẽ và dễ thực hiện có hiệu quả.

- Hai là, phải cải cách bộ máy hành chính trước hết là bố trí lại cơ cấu tổ chức chính phủ cho tinh - gọn,

năng động và quản lý vĩ mô có hiệu quả cao hơn. Từ đó điều chỉnh cơ cấu các bộ, ngành, uỷ ban nhân dân các cấp cũng theo hướng gọn nhẹ, năng động, hiệu quả trong thực thi pháp luật. Từng bước hiện đại hoá cơ quan hành chính các cấp, trong đó có vấn đề vai trò hoạt động "hành chính công".

- Ba là, đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước: Bao gồm nâng cao chất

lượng đào tạo, đào tạo lại cán bộ, công chức theo yêu cầu mới của cải cách nhà nước. Đồng thời đổi mới việc quản lý, đánh giá cán bộ, công chức; sử dụng, đãi ngộ cán bộ, công chức. Nhà nước ta đã có "Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước 2001 - 2010" (Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính

phủ)

- Tóm lại, sự nghiệp dân chủ xã hội chủ nghĩa mới ở những chặng ban đầu, còn nhiều việc phải làm, nhất là về mặt cơ chế, thể chế. Tuy nhiên bản chất ưu việt của nền dân chủ XHCN và những thành tựu đã đạt được khiến chúng ta tin tưởng rằng nền dân chủ XHCN mà ta đang xây dựng là thực sự đáp ứng nguyện vọng thiết tha của nhân dân, của dân tộc; từ đó, phấn đấu không ngừng vì nền dân chủ, nhân quyền chân chính và tốt đẹp của xã hội ta.

Câu 8: Liên minh giữa gcấp công nhân với nông dân và trí thức trg thời kỳ quá độ lên CNXH?

Lý luận về liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là 1 trg những nội dung cơ bản của CNXH khoa học. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về quá trình CM xh là quá trình từng bước xóa bỏ cơ bản các quan hệ đối kháng giai cấp hình thành một cơ cấu xh giai cấp mới trong đó sự liên minh Công-Nông-Trí là nền tảng cho xh mới, xh XHCN

Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động công nghiệp có tính tổ chức kỷ luật cao, có kỹ thuật, có tinh thần quốc tế vô sản.

Về vai trò, vị trí của gcấp công nhân: đó là gcấp của những người lđộng, họ là sản phẩm nhưng

đồng thời cũng là chủ thể trg quá trình SX công nghiệp. Gcấp công nhân vừa là đại diện của lực lượng sx tiên tiến vừa là lực lượng 9trị xh, có tinh thần CM triệt để theo lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, là giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập với giai cấp tư sản, nhưng lại thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động, là giai cấp có tính quốc tế nhưng đồng thời còn có bản chất dân tộc, là gcấp có hệ tư tưởng của CN Mác - Lê nin, có Đảng cộng sản lãnh đạo.

Giai cấp công nhân là gcấp kg có TLSX, khi chưa giành 9 quyền thì họ lao động làm thuê cho nhà tư bản và bị nhà tư bản áp bức, bóc lột lđộng thặng dư. Khi giành 9quyền thì họ cùng toàn dân làm chủ TLSX và trở thành gcấp l.đạo. Do đó họ còn có sứ mệnh lịch sử mà các gcấp khác kg thể có được, đó là xóa bỏ chế độ XH cũ, xd xh mới XHCN trên phạm vi toàn thế giới, là gcấp đứng ở vị trí trung tâm của thời đại, đtranh cho hòa bình, dân chủ và tiến bộ XH.

Tuy nhiên, trong thời kỳ quá độ lên CNXH gcấp công nhân nhất là ở các nước nông nghiệp lạc hậu còn nhiều hạn chế về số lượng, trình độ văn hóa, tay nghề thấp, việc làm thiếu, bên cạnh đó ảnh hưởng tư tưởng PK tiểu nông vẫn còn là vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có quá trình xdựng lâu dài.

Gcấp công nhân trg thời đại ngày nay đã và cũng có những biến đổi sâu sắc, tuy nhiên gcấp công nhân vẫn là lực lượng đại diện cho LLSX phát triển, đại diện cho phương thức SX tiên tiến, vẫn là gicấp đóng vai trò chủ thể XH công nghiệp trong các nước XHCN, vẫn giữ vai trò lãnh đạo XH.

Vị trí vai trò của gcấp nông dân: là gcấp gồm những người chuyên SX ra sản phẩm nông nghiệp và tham gia SX bằng 9 sức lao động của mình và bằng tư liệu SX của mình. Họ là một bộ phận dân cư sống ở nông thôn trực tiếp sử dụng tư liệu SX đặc biệt là đất và rừng. Khi chưa tác động công nghiệp thì SX của người nông dân phân tán, lạc hậu, năng suất lao động thấp, có tư tưởng bảo thủ trì trệ, lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.

Về KT chính trị, họ là người lao động cần cù chăm chỉ, thông minh sáng tạo, họ là người có tính CM, có tinh thần CM, có tinh thần dân tộc, yêu nước, yêu CNXH.

Người nông dân còn tính tư hữu, ích kỷ, vụ lợi … tuy nhiên công cuộc đổi mới hiện nay với tư hữu có yếu tố tạo nên động lực XH.

Giai cấp công nhân không có hệ tư tưởng độc lập, mà tư tưởng của họ phụ thuộc vào giai cấp thống trị.

Nông dân là một giai cấp có cơ cấu không thuần nhất, nhiều thành phần (bần nông, trung nông, phú nông) có địa vị và lợi ích khác nhau. Hiện nay ở nhiều nước nông dân vẫn còn chiếm đa số, vẫn là lực lượng lớn nhất trong XH. Tuy nhiên do đặc điểm của họ nông dân không thể tự giải phóng mình và giải phóng toàn XH.

Trước đây nông dân đã liên minh với GCTS để đánh đổ PK. Ngày nay nông dân muốn giải phóng triệt để cho gcấp mình tất yếu phải liên minh với gcấp công nhân để đánh đổ gcấp tư sản để giải phóng triệt để gcấp mình.

Vai trò, vị trí của tầng lớp trí thức: đây là tầng lớp của XH đặc biệt, họ là những người lao động trí óc, có trình độ làm nghề cao (đại học, trung học chuyên nghiệp) có phẩm chất đạo đức tốt, có cống

hiến cho XH. Sản phẩm lao động của trí thức là những phát minh sáng chế, những thành tựu khoa học có ý nghĩa của XH.

Tuy vậy tầng lớp trí thức không phải là giai cấp độc lập, bởi vì họ không có quan hệ độc lập với tư liệu SX, mà họ chỉ là tầng lớp XH đặc biệt, họ xuất thân trong tất cả các giai cấp trong XH nên họ không có sự kết cấu chặt chẽ về tổ chức trong XH.

Lĩnh vực hoạt động trí thức tham gia hoạt động trên nhiều lĩnh vực đời sống XH, nhưng chủ yếu có 2 hoạt động chính là: hoạt động nghiên cứu khoa học và giảng dạy. Do đó trí thức không không phải là tầng lớp có lợi ích đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản, mà lợi ích của họ gắn liền với cơ sở giai cấp mà họ phục vụ.

Về tư tưởng của tầng lớp trí thức: là tầng lớp không có hệ tư tưởng độc lập phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp khác, đặc biệt là giai cấp thống trị. Họ là người không đại diện cho phương thức SX mới, không có khả năng lãnh đạo XH ma chỉ chịu ảnh hưởng của giai cấp thống trị. Tuy nhiên, dưới chế độ tư hữu họ cũng bị áp bức bóc lột nên họ cùng có tư tưởng chống bóc lột, nhưng họ không thể đấu tranh tự giải phóng cho mình được, do vậy phải liên minh với gcấp công nhân.

Trong tất cả các chế độ XH, thì lực lượng trí thức luôn có vai trò to lớn trong sự phát triển SX và tiến bộ XH. Bovi khoa học luôn là động lực phát triển của XH và ngày nay khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lượng SX trực tiếp, cho nên vai trò trí thức ngày càng quan trọng. Tất cả các giai cấp thống trị đều cần đến trí thức để duy trì sự thống trị của giai cấp mình.

Trên cơ sở vai trò, vị trí của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức trong khối liên minh Công-Nông-Trí, chúng ta thấy rằng mỗi gcấp tầng lớp có vai trò vị trí riêng nhưng nó cũng có chung vai trò của khối liên minh Công-Nông-Trí thức trong công cuộc xây dựng CNXH.

Trong lý luận cũng như trong thực tiễn, khối liên minh Công-Nông-Trí thức có tầm quan trọng trong chiến lược, sách lược, nó là qui luật phổ biến. Vai trò của khối liên minh này được biểu hiện trên 3 mặt:

Một là, xây dựng và củng cố khối liên minh này thực chất là xác lập và củng cố được vai trò lãnh

đạo của Đảng đối với toàn XH và chỉ trên cơ sở liên minh này thì Đảng mới giữ được vai trò lãnh đạo trong XH.

Hai là, khối liên minh này có vai trò quyết định trong việc giành và giữ chính quyền, bảo vệ Tổ

quốc, nó là nền tảng của chuyên chính vô sản, tạo ra sức mạnh của chuyên chính vô sản.

Ba là, khối liên minh này là động lực to lớn trong xây dựng chủ nghĩa XH, là nền tảng KT của chế

độ mới. Vì xây dựng chủ nghĩa XH phải xây dựng trên hai địa bàn là nông thôn và thành thị, xây dựng trên 2 ngành công nghiệp và nông nghiệp, do đó phải ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển công nghiệp và nông nghiệp. Đây là mối quan hệ tay 3 gồm công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức nhằm tạo ra động lực to lớn về phát triển KT XH.

Liên minh Công-Nông-Trí thức là nền tảng của XH, là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển, sự ổn định và phát triển của XH phụ thuộc vào hiệu quả của khối liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp này. Do đó khi xem xét phải tính đến sự liên kết, liên minh của ba giai cấp tầng lớp này không được tách rời hoặc đề cao quá vai trò của giai tầng này mà hạ thấp vai trò của giai tầng khác. Phải đánh giá cho đúng vị trí của trí thức và vị trí đó ngày càng quan trọng trong CM khoa học công nghệ, luôn giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượng SX XH. Mặt khác, sẽ phạm sai lầm nếu từ chỗ chỉ thấy vai trò ngày càng tăng của trí thức mà đi đến hạ thấp vai trò của công nông. Ngược lại nếu chỉ nhấn mạnh liên minh Công-Nông là nguyên tắc cao nhất của chuyên 9 vô sản mà không thấy được vai trò của khối liên minh là điều sai lầm. Ngày nay phải xác định rằng, liên minh của gcấp công nhân, gcấp nông dân và tầng lớp trí thức là cơ sở và nền tảng của XH mới.

Từ những phân tích trên về vai trò, vị trí của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng XH mới XHCN. Cho nên muốn xây dựng

thành công chủ nghĩa XH và bảo vệ Tổ quốc XHCN thì chúng ta cần có sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, nhất là trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một tất yếu khách quan, tính tất yếu khách quan lại được qui định bởi yếu tố KT kỹ thuật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH. Tính tất yếu khách quan lại qui định bởi vai trò của khối liên minh. Vai trò của khối liên minh gcấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Khối liên minh này là lực lượng cơ bản của CM là nền 9trị XH của NN XHCN. Xây dựng củng cố được khối liên minh này vững chắc thì mới xác định được vai trò lãnh đạo đối với CM XHCN cũng như thời kỳ tiến lên CNXH. Khối liên minh này là lực lượng đa số trong dân cư là cơ sở cho khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân bảo đảm cho sự thắng lợi của CM.

Trong thực tiễn CM việt nam Đảng ta đã vận dụng đúng đắn và sáng tạo lý luận CN Mác - Lê nin về liên minh gcấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, đã lãnh đạo hoàn thành cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân từng bước đưa cả nước đi lên xây dựng CNXH

Trước CM tháng 8/1945, nước ta là một nước thuộc địa nửa PK, giai cấp công nhân còn ít, chỉ chiếm 1,2% dân số, tuy số lượng ít nhưng gcấp công nhân VN có đầy đủ những đặc điểm chung của gcấp công nhân thế giới. Tuy nhiên sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh riêng, gcấp công nhân có những đặc điểm sau: gcấp công nhân VN luôn luôn là giai cấp có vai trò lãnh đạo CM, lãnh đạo XH và trong thời kỳ quá độ hiện nay, vai trò đó luôn luôn được thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống XH, giai cấp công nhân là giai cấp giữ vai trò nòng cốt và quyết định trong chiến lược CNH-HDH và quá trình liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.

Đánh giá về giai cấp công nhân VN Bác Hồ đã nói: “chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, CM nhất, luôn luôn gan góc, đương đầu với bọn đế quốc thực dân. Với lý luận CM tiên phong và kinh nghiệm của phong trào CM vô sản quốc tế, giai cấp công nhân tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và tin cậy nhất của nhân dân VN.

Nông dân nước ta là một lực lượng CM to lớn, chiếm hơn 85% dân số, sớm có ý thức dân tộc và dân chủ. Nông dân việt nam chưa từng đi theo giai cấp tư sản VN vì gcấp tư sản không thể đáp ứng

Một phần của tài liệu 10 câu ôn tập Hình thái Chủ nghĩa xã hội (cao cấp chính trị) (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w