Nguồn nhân công

Một phần của tài liệu (Trang 35 - 38)

B. NỘI DUNG

2.1. Sự tương đồng giữa “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” và “Con đường

2.1.1. Nguồn nhân công

Một cơng việc gì cũng cần có người thực hiện, kinh tế xản xuất tư bản chủ nghĩa cũng địi hỏi có nguồn lao động, “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ”

“Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” cũng không nằm ngồi quy luật đó.

Điểm tương đồng giữa “Con đường nơng nghiệp kiểu Mỹ” và “Con đường nông

nghiệp kiểu Phổ” đó là nguồn nhân cơng bao gồm nơng dân và cơng nhân nơng

nghiệp. Vậy q trình hình thành nguồn nhân cơng đó như thế nào?

Đối với “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ”, ban đầu trong các trang trại Mỹ, lao động chủ yếu là lao động gia đình (Lao động gia đình theo quan niệm và quy định của luật pháp là những thành viên trong gia đình làm việc trong nơng nghiệp không nhận tiền lương của chủ trại trả, cịn nếu là thành viên của gia đình nhưng làm việc mà có tiền lương thì được xếp vào lao động làm thuê). Về sau khi nền kinh tế hàng hóa phát triển địi hỏi quy mơ sản xuất phải lớn hơn, yêu cầu đặt ra là phải tăng thêm lao động trong các trang trại. Mặt khác, trong những người tiểu nơng đã có sự khác nhau về mặt tài sản. Hơn nữa cịn một số nơng dân thông qua việc đầu cơ ruộng đất, tích lũy được một số tiền của. Những người nơng dân giàu có này đã dựa vào sức bóc lột đơng đảo của những người bần nơng nên trở thành giàu có thêm. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa đã tạo cho họ rất nhiều cơ hội tiến hành việc bóc lột nói trên. Do vậy, có nhiều nơng dân giàu có đã đem tiền của tích lũy được chuyển hóa thành tư bản, rồi thuê mướn nhân công, mở rộng việc kinh doanh, họ đã trở thành những nhà tư bản nông nghiệp. Nhưng một mặt khác, đông đảo người nông dân nghèo chịu sự

chèn ép của những người nông dân giàu, đã lâm vào cảnh phá sản. Nhiều người trong số họ bắt buộc phải đi làm thuê cho người khác và trở thành công nhân nông nghiệp. Một lực lượng nữa cũng trở thành nông dân và công nhân nơng nghiệp đó chính là những người nô lệ. Sau cuộc nội chiến 1861 – 1865, tổng thống Abham Lincold đã tuyên bố giải phóng cho những người nô lệ, tạo ra nguồn lao động dồi dào cho các trang trại. Họ trở thành những công dân tự do, xin làm thuê cho các trại chủ. Những nông dân và công nhân nông nghiệp sẽ bán sức lao động của mình và được người chủ trả lương dựa trên trình độ và sản phẩm họ làm ra. Các trang trại muốn làm ra sản phẩm ngay càng nhiều thì phải tăng năg suất lao động, muốn vậy phải tăng giờ làm của nông dân, công nhân nông nghiệp, bóc lột giá trị thặng dư để làm giàu. Như vậy, nguồn lao động chủ yếu là nông dân, công nhân nông nghiệp qua mua bán sức lao động tham gia vào

“Con đường nơng nghiệp kiểu Mỹ”.

Cịn đối với “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ”: Cùng với sự phát triển kinh tế hàng hóa đại địa chủ thì việc sử dụng lao động làm thuê cũng được đẩy mạnh. Do tác dụng mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ, nơng dân bị phân hóa ngày càng rõ rệt. Tầng lớp nơng dân bị chia theo 2 cực: những người nghèo phải bán đất cho nhà buôn hoặc những người cho vay lãi, những người giàu thì phát triển thành phú nông, tầng lớp này thuê thêm nhân công để sản xuất. Số tá điền ngày càng đông. Người tá điền không những phải nộp tô cho chủ đất mà còn phải nộp thuế cho nhà nước. Mức thuế đất rất nặng nề. Hằng năm, nông dân phải nộp từ 50% đến 60% có khi đến 80% hoa lợi. Tơ thuế phải nộp bằng tiền. Vì vậy nơng dân cịn bị thương nhân và người cho vay lãi bốc lột nặng nề. Điều đó càng làm cho sự phân hóa giai cấp ở nơng thơn sâu sắc thêm. Một số nhà buôn, người cho vay lãi mua ruộng đất trở thành những địa chủ mới. Nông dân mất ruộng phải cày thuê, cấy mướn cho phú nông và địa chủ theo thời vụ hoặc trốn khỏi quê hương đi làm thợ ở các đô thị. “ Cuộc cải cách ruộng đất mặc dù mang tính chất tiến bộ nhưng vẫn giữ lại tàn dư của chế độ phong kiến trong một thời gian dài. Những tàn dư này không phải chỉ bao gồm những nghĩa

vụ phong kiến mà nông dân phải chịu, mà nó cịn bao gồm sự nô dịch về tài chính. Tàn dư của chế độ phong kiến ở Phổ là chế độ chiếm hữu ruộng đất của tầng lớp Junker. Nó là cơ sở của sự lệ thuộc ruộng đất, của hình thức bốc lột nửa phong kiến nửa tư bản mà người ta thường gọi là “địa tô tư bản”. Nơng dân khơng có ruộng đất ở Đơng Phổ đã phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ và rơi vào vịng của lệ thuộc, số đơng khác trở thành lao động làm thuê” [12; tr.366].

Mặt khác, ở Phổ việc giải phóng nơng nơ thơng qua đạo luật đất đai, đã tạo điều kiện cho người nông nô chuộc lại thân phận trở thành người tự do. Đó là một trong những nguồn lao động cung cấp cho nền nông nghiệp.

Trong lúc phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và “Con đường

nơng nghiệp kiểu Phổ” được hình thành và phát triển thì tình cảnh của người lao

động làm th vơ cùng cực khổ, nặng nề thận chí cịn trở nên tàn tệ. Sự bần cùng hóa của người lao động làm thuê và việc tăng cường bốc lột sức lao động của họ gắn liền, chặt chẽ với sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản.

Tình cảnh của cơng nhân đã khốn khổ nhưng tình cảnh của cơng nhân nông nghiệp và nông dân ở nông thôn lại càng khốn khổ hơn. Đây là những người cùng khổ của xã hội tư sản Phổ, nếu như điều kiện của công nhân là chật vật, ăn ở trong các căn buồng chật hẹp, chen chúc nhau thì những người “Cơng

nhân nơng nghiệp cịn phải sống trong điều kiện xấu hơn nữa. Họ sống dưới quyền độc đốn của bọn phú nơng và Junker, họ sống trong các chuồng ngựa, lều rạ và nhận một số tiền cơng ít ỏi. Trong lúc đó, số lượng cơng nhân nơng nghiệp cịn nhiều hơn số lượng công nhân công nghiệp. Ở Phổ, theo thống kê đầu những năm 60 của thế kỉ XIX đã có gần 3,5 triệu cơng nhân nông nghiệp”

[31; tr.517]. Mặc dù đời sống khổ cực, nhưng công nhân nông nghiệp và nông dân khơng cịn con đường nào khác, họ phải làm việc cật lực, vất vả nếu không muốn bị trừ lương, thậm chí là cả hành hạ về mặt thể xác. Với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, trình độ chun mơn hóa của họ ngày càng được nâng cao, ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm, qua đó tham gia vào “Con đường nơng nghiệp

Như vậy, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nơng nghiệp địi hỏi phải có một nguồn lao động dồi dào. Giai cấp nông dân và công nhân nơng nghiệp góp phần vào sự tồn tại và phát triển của “Con đường nông nghiệp kiểu

Phổ” và “Con đường nơng nghiệp kiểu Mỹ”. Song song với q trình đó, khơng

thể tách rời tình hình đơng đảo, người lao động gặp phải bao nhiêu tai họa.

Một phần của tài liệu (Trang 35 - 38)