Ảnh hưởng của các dinh dưỡng khác nhau đến khối lượng tươi của cây Giọt

Một phần của tài liệu (Trang 41 - 46)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.3. Ảnh hưởng của các dinh dưỡng khác nhau đến khối lượng tươi của cây Giọt

này có thể đánh giá được sự phát sinh lá của cây Giọt băng có xu hướng phù hợp với môi trường dinh dưỡng 1/2 MS.

3.2.3. Ảnh hưởng của các dinh dưỡng khác nhau đến khối lượng tươi của cây Giọt băng băng

Hình 3.7. Khối lượng tươi của cây Giọt băng trồng ở các loại dinh dưỡng khác nhau sau 28 ngày.

Cây Giọt băng có khối lượng tươi cao nhất là 6,735g ở môi trường dinh dưỡng 1/2 MS hơn khối lượng ở 1/2 HL (5,98g) và G9 (3,53g) tại 28 ngày (hình 3.6). Qua đây cho thấy mơi trường dinh dưỡng có ảnh hưởng đến khối lượng tươi của cây khi thu hoạch. Có thể giải thích là do ở mỗi mơi trường dinh dưỡng có thành phần, hàm lượng khống khác nhau quyết định khả năng sinh trưởng dẫn đến khối lượng của cây khác nhau (Pinter et al., 2003). 6.735 5.98 3.525 0 1 2 3 4 5 6 7 8 1/2 MS 1/2 Hoagland G9 khối lư ợng tươi (g/cây )

30

Hình 3.8. Cây Giọt băng trồng ở các loại dinh dưỡng khác nhau.

Chú thích: Cây Giọt băng trồng ở DD1(A); cây Giọt băng trồng ở DD2 (B); cây Giọt băng trồng

ở DD3(C)

Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy rằng chiều cao, số lá và trong lượng tươi của cây Giọt băng sinh trưởng tốt ở nghiệm thức dinh dưỡng 1/2 MS. Ở các nghiên cứu trước đây môi trường dinh dưỡng 1/2 Hoagland là môi trường được sử dụng phổ biến để nuôi trồng thuỷ canh cây Giọt băng. Nghiên cứu của Jie He và cộng sự đã nghiên cứu phương pháp trồng thủy canh cây với dung dịch 1/2 Hoagland được thay hàng tuần và duy trì mức độ bằng cách liên tục thêm nước (He et al., 2017). Một nghiên cứu khác của Genetics và cộng sự cho cây Giọt băng được tưới bằng nước cất (cho đến Tuần thứ 3), sau đó được thay thế bằng dung dịch 1/2 Hoagland (Genetics, 1998).

Tóm lại, trong nghiên cứu này đã cho thấy Giọt băng có khả năng sinh trưởng tốt trong mơi trường dinh dưỡng 1/2 MS và 1/2 Hoagland. Qua đây cho thấy môi trường dinh dưỡng 1/2 MS được xem như một lựa chọn mới về môi trường dinh dưỡng khi tiến hành trồng thuỷ canh cây Giọt băng.

3.3. Ảnh hưởng của phương thức bổ sung NaCl khác nhau đến sinh trưởng của cây Giọt băng trồng thuỷ canh tại Đà Nẵng Giọt băng trồng thuỷ canh tại Đà Nẵng

3.3.1. Ảnh hưởng của phương thức bổ sung NaCl khác nhau đến chiều cao của cây Giọt băng Giọt băng

Cây Giọt băng được biết đến với khả năng chịu mặn, chịu hạn và một trong số những yếu tố chính của độ mặn đó là nồng độ NaCl. Ở các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng cây Giọt băng sinh trưởng tốt trong điều kiện tối ưu là 100mM NaCl nhưng vẫn chưa có nghiên cứu rõ ràng về phương thức bổ sung NaCl phù hợp nhất đến sự sinh trưởng của cây (Flowers & Colmer, 2008). Trong nghiên cứu này ảnh hưởng của phương

A B C

31

thức bổ sung NaCl đến khả năng sinh trưởng cây Giọt băng được theo dõi tại 7, 14, 21, 28 ngày.

Bảng 3.5. Chiều cao của cây Giọt băng trồng ở các phương thức bổ sung NaCl (cm).

Phương thức bổ sung NaCl

Chiều cao của cây theo thời gian ( ngày)

7 14 21 28

PT1 2.36 ±0.19ab 2.70±0.01b 3.50±0.15cd 4.30±0.10e

PT2 2.50±0.54ab 3.24±0.06a 3.55±0.36cd 4.30±0.09e

PT3 2.20±0.14a 2.65±0.49ab 3.52±0.31c 3.80±0.04d

Ghi chú. các chữ cái khác chỉ sự sai khác trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Ducan‘ S test)

Hình 3.9. Chiều cao của cây Giọt băng trồng ở các phương thức bổ sung NaCl.

Kết quả cho thấy, phương thức bổ sung NaCl có ảnh hưởng đến chiều cao của cây Giọt băng ở các giai đoạn khác nhau (bảng 3.7; hình 3.9). Ở phương thức bổ sung NaCl PT1 và PT2 cho kết quả chiều cao có xu hướng tăng nhanh hơn so với nghiệm thức bổ sung ngay lập tức là PT3. Tại 14 ngày, ở nghiệm thức PT2 cho kết quả chiều cao lớn hơn 2 phương thức bổ sung NaCl cịn lại. Từ 14 ngày đến ngày 21 thì chiều cao của cây

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

0 ngày 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày

Chiều

cao (cm

)

Thời gian theo dõi (ngày)

32

ở cả 3 phương thức bổ sung NaCl khơng có sự chênh lệch đáng kể. Có thể giải thích cây Giọt băng phải thích nghi với mơi trường dinh dưỡng có nồng độ muối cao trong 2 tuần đầu. Tại 28 ngày cây Giọt băng ở các phương thức bổ sung NaCl khác nhau đã thích nghi và bắt đầu tăng về chiều cao. Ở hai phương thức bổ sung PT1 và PT2 đã có q trình thích nghi trước nên có sự phát triển chiều cao nhanh hơn.

3.3.2. Ảnh hưởng của các phương thức bổ sung NaCl đến số lá của cây Giọt băng

Phương thức bổ sung NaCl ở mức cao ngay lập tức có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát sinh lá ở cây Giọt băng. Số lá ở nghiệm thức PT3 có xu hướng phát sinh chậm hơn ở hai nghiệm thức còn lại là PT1 và PT2. Tại 28 ngày khi cây ở phương thức bổ sung PT3 đã thích nghi với điều kiện mơi trường thì q trình phát triển về số lá gần như không chênh lệch ở ngày thứ 28 (bảng 3.8, hình 3.8).

Bảng 3.6. Số lá của cây Giọt băng trồng ở phương thức bổ sung NaCl khác nhau (lá).

Phương thức bổ sung NaCl

Số lá của cây theo thời gian ( ngày)

7 14 21 28

PT1 4.20 ± 0.28a 4.80±0.56a 7.05±2.05bc 7.90±1.09c

PT2 4.28±0.11a 5.00±0.56a 7.24±2.60c 7.79±1.79c

PT3 4.09±0.12a 4.60±0.28a 6.40±2.60b 7.68±1.25c

Ghi chú. Các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Ducan‘ S test).

33

Hình 3.10. Số lá của cây Giọt băng trồng ở phương thức bổ sung NaCl khác nhau. 3.3.3. Ảnh hưởng của phương thức bổ sung NaCl khác nhau đến khối lượng tươi của cây Giọt băng

Hình 3.11. Cây Giọt băng trồng ở các loại phương thức bổ sung NaCl khác nhau.

Chú thích: Cây Giọt băng trồng ở PT1(A); cây Giọt băng trồng ở PT2 (B); cây Giọt băng trồng ở PT3(C). 0 2 4 6 8 10 12

0 ngày 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày

Số l

á

(lá)

Thời gian theo dõi (ngày)

PT1 PT2 PT3

34

Hình 3.12.Khối lượng tươi cây Giọt băng trồng ở các phương thức bổ sung NaCl.

Kết quả cho thấy khối lượng tươi khi thu hoạch ở cây Giọt băng đạt khối lượng cao nhất ở nghiệm thức PT1 là 5,21g cao hơn 2 nghiệm thức còn lại PT3 và PT2 là 2,27 và 2,31g (bảng 3.9). Qua đây cho thấy phương thức bổ sung NaCl có ảnh hưởng đến khối lượng tươi của cây Giọt băng khi thu hoạch. Có thể giải thích khối lượng tươi của cây Giọt băng chịu ảnh hưởng bởi chiều cao và số lá trên cây, khi cây chịu ảnh hưởng của các phương thức bổ sung NaCl khác nhau thì quá trình tăng trưởng về chiều cao và số lá khác nhau ở các nghiệm thức.

Nghiên cứu này đã cho thấy phương thức bổ sung NaCl khác nhau có ảnh hưởng đến sinh trưởng và khối lượng tươi của cây Giọt băng nuôi trồng thủy canh. Phương thức bổ sung NaCl ở nghiệm thức PT2 và PT3 có xu hướng ức chế sinh trưởng của cây Giọt băng trong giai đoạn ban đầu do chênh lệch về áp suất thẩm thấu bên trong cây. Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với nghiên cứu của E. Klados và N.Tzortzakis (2014) về ảnh hưởng của NaCl đến chiều cao, số lá và khối lượng của thực vật trồng thuỷ canh (Klados & Tzortzakis, 2014).

Một phần của tài liệu (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)