Ngữ định danh

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ DỆT CHIẾU BÀN THẠCH – DUY XUYÊN – QUẢNG NAM 10600999-mo-dau.htm (Trang 27 - 30)

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

2.1. Đặc điểm cấu tạo của lớp từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch

2.1.3. Ngữ định danh

Ở bình diện hình thái cấu trúc, cơ chế của ngữ định danh tương tự như từ ghép chính phụ theo quan điểm của Nguyễn Hữu Châu, nghĩa là chúng được cấu tạo từ hai hoặc hơn hai từ tố/hình tiết “có quan hệ chính phụ. Nếu kí hiệu từ tố chính là X và từ tố phụ là Y thì từ tố phụ có tác dụng phân hóa nghĩa của từ tố X” [5, tr.48]. Theo hình thái cấu trúc phổ biến của ngữ định danh tiếng Việt thì thành tố X là thành tố chính đứng trước, thành tố phụ Y đứng sau (XY).

a) Ngữ định danh có cấu trúc một bậc

* Thành tố X là danh từ

Căn cứ vào đặc trưng về từ loại của thành tố phụ Y, có các kiểu cấu tạo như sau

Danh từ X Tính từ Y

Mặt chính Mặt phụ

Danh từ X Danh từ Y

Cây đay Cây lác Răng khổ Bẹ đay Gốc lác Mặt khổ

Vỏ đay Én lác

Ngọn lác Khe khổ

Sợi sân Bao lác Bàn chiếu Cái chêm Cái kẹo Ống tre

Danh từ X Động từ Y

Cây lao Khung dệt Cây lụi Dệt ngửa Que ghim Dệt úp

Danh từ X Số từ Y

Khổ nhứt

Danh từ X Từ chỉ không gian

Địn đơng trong Địn đơng ngồi

Danh từ X Từ chỉ kích thước

b) Thành tố chính X là động từ

Động từ X Danh từ Y

Chặt đay Đập đay Phơi đay

Se đay Chắp đay Xé đay

Cắt lác Phơi lác Giũ lác

Nhuộm lác Chắp lác Xén sân

Sắp khổ Cải hoa Cải chữ thọ

Đứt sân Nối sân Đưa lác

Rút múi Dập khổ Kéo ngựa

Giăng sân Bôi dầu Chép hình

Động từ X Số từ Y

Cải hai Cải ba

Ngồi ra cịn có một số ngữ định danh có cấu trúc hai bậc:

Danh từ Động từ Động từ

Ghế ngồi dệt

Động từ Danh từ Từ chỉ không gian

Mắc sân biên Mắc sân trong

Qua đó ta có thể thấy các ngữ định danh có thành tố trung tâm là danh từ tập trung vào nhóm từ chỉ nguyên liệu, sản phẩm và công cụ sản xuất với nhiều loại thành tố phụ khác nhau: danh từ, số từ, động từ tính từ, từ chỉ khơng gian, từ chỉ kích thước. Ngược lại, khơng có ngữ định danh có thành tố trung tâm là động từ biểu thị nguyên liệu hoặc công cụ sản xuất. Các ngữ định danh có thành tố trung tâm là động từ chủ yếu biểu thị động tác, quá trình sản xuất với thành tố phụ chủ yếu là danh từ và một ít số từ. Ngữ định danh được nói đến ở đây là những đơn vị có tính cố định khá cao. Chúng khơng chỉ là một đơn vị ngữ pháp phân biệt với từ mà còn là đơn vị chức năng, dùng để chỉ sự vật, hiện tượng cụ thể trong những tình huống giao tiếp nhất định của cộng đồng người dệt chiếu làng Bàn Thạch.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ DỆT CHIẾU BÀN THẠCH – DUY XUYÊN – QUẢNG NAM 10600999-mo-dau.htm (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)