Đối với các đơn vị kinh doanh lữ hành

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch với chất lượng dịch vụ lưu trú homestay tại thành phố Hội An. (Trang 69 - 83)

7. Bố cục của Khóa luận

3.2.5.Đối với các đơn vị kinh doanh lữ hành

Các đơn vị kinh doanh lữ hành là “ cầu nối” tạo cơ hội kép cho du khách và cộng đồng địa phương. Cơ hội k p được nhắc đến ở đây trước tiên là cơ hội mà các đơn vị kinh doanh lữ hành dành cho du khách. Thông qua các đơn vị kinh doanh lữ hành các hoạt động và sản phẩm du lịch gắn với dịch vụ homestay được xuất hiên trên thị trường như một kênh cung ứng nhằm đa dạng hóa sản phẩm đế du lịch vừa giúp đối tượng du khách đại trà biết thêm về loại hình du lịch homestay, trên cơ sở đó có thể sẽ thực hiện hành vi tiêu dùng trong tương lai hoặc từ thông tin mà các đơn vị lữ hành cung cấp sẽ đáp ứng các nhu cầu sẵn có của một bộ phận du khách đã và đang quan tâm đến việc thụ hưởng loại hình du lịch homestay. Vì vậy, các thông tin quảng bá cần được đẩy mạnh từ các đơn vị kinh doanh du lịch để hình thành thị trường gửi khách thường xuyên. Tuy nhiên, các thông tin quảng bá cần rõ ràng, chuẩn xác tránh lạm dụng kĩ xảo marketing quá mức để khiến du khách hụt hẫng khi tiếp cận các sản phẩm không diễn ra đúng với những gì được giới thiệu lúc ban đầu. Cơ hội kép tiếp theo được đề cập chính là cơ hội cho cộng đồng địa phương tận dụng các điều kiện sẵn có của gia đình để nâng cao thu nhập thông qua việc đón tiếp du khách từ việc liên kết với các đơn vị kinh doanh lữ hành. Để sản phẩm được chuyển tải một cách hoàn hảo nhất, các đơn vị kinh doanh lữ hành nên thường xuyên cung cấp các thông tin của du khách: tâm lý, nhu cầu tìm hiểu, mong đợi khi tiếp cận các sản phẩm du lịch để cộng đồng địa phương hình thành các hoạt động và sản phẩm du lịch phù hợp. Bên cạnh đó, việc liên kết này cần được chú ý vận hành theo nguyên tắc chia sẻ lợi ích một cách rõ ràng ngay từ ban đầu với những cam kết rõ ràng nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ cho du khách.

KẾT LUẬN

Dịch vụ homestay đang ngày càng trở nên thân quen và phổ biến đối với những người làm du lịch cũng như đối với mỗi du khách. Homestay là một trong những dịch vụ chủ đạo của loại hình du lịch cộng đồng. Đây là dịch vụ du lịch đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội đảm bảo các yếu tố về phát triển bền vững, thân thiện với môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế và giao thoa văn hóa.

Homestay là dịch vụ du lịch mà khách du lịch lưu trú và sinh hoạt cùng với gia đình người địa phương như một thành viên trong gia đình để được trải nghiệm cuộc sống cùng với các giá trị văn hóa của người dân địa phương. Do vậy, homestay là một sản phẩm du lịch hoàn chỉnh bao gồm dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, giải trí, mua sắm, thuyết minh, hướng dẫn, trải nghiệm, v.v... và mỗi hộ gia đình chính là một nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ du lịch. Chỉ khi nào du khách thực sự hoà vào cuộc sống bản địa từ ăn ở đến sinh hoạt, lao động thì họ mới có được những hiểu biết và trải nghiệm một cách tự nhiên và sâu sắc.

Việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ phụ trợ như hàng lưu niệm, biểu diễn văn nghệ, các dịch vụ trải nghiệm cần phát huy vai trò của chính quyền địa phương bên cạnh sự hỗ trợ của của các ban, ngành, tổ chức khác. Chính quyền cơ sở đứng ra thành lập các tổ, đội sản xuất hàng lưu niệm, các đội văn nghệ để phục vụ khách du lịch.

Việc phát triển dịch vụ homestay là một hướng đi đúng đắn cho du lịch Hội An. Tuy nhiên với những khó khăn, thách thức trước mắt, công việc này cần có sự chung tay giải quyết của cơ quan chuyên môn, các công ty lữ hành và của cả cộng đồng tổ chức dịch vụ du lịch nhằm đưa loại hình dịch vụ du lịch này ngày càng phát triển góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Quang Thắng ( 1996), “Quảng Nam đất nước và nhân vật”, NXB

Văn hóa.

2. Bùi Thị Hải Yến (2005), “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, NXB Giáo Dục.

3. Bùi Thanh Hương, Nguyễn Đức Hoa Cương (2007), “Nghiên cứu các mô

hình du lịch cộng đồng Việt Nam”, dự án Tổ chức phát triển du lịch Hà Lan, Trường ĐH Hà Nội.

4. Du lịch Homestay ở Việt Nam, http://blogdulich.vn/du-lich-homestay-o-

viet-nam.html.

5. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb Đại học

quốc gia Hà Nội.

6. Giàng Thị Hoa (2012), “Liên kết phát triển du lịch Điện Biên- Sơn La-

Hòa Bình”, Tạp chí du lịch Việt Nam.

7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu

nghiên cứu với SPSS”, NXB Thống kê.

8. Homestay, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/tags/homestay.

9. Homestay tại phố cổ Hội An, http://hoian-tourism.com/local-guide/your-

experience/homestay-t%E1%BA%A1i-ph%E1%BB%91-c%E1%BB%95- h%E1%BB%99i-an-vn-2?lang=vi.

10. Joseph A. Gliem và Rosemary R. Gliem, (2003), “Calculating,

Interpreting and Reporting Cronbach’s Alpha Reliability Coefficcient for likert – Type Scales”.

11. Kinh nghiệm phát triển du lịch Homestay, http://vietbao.vn/vi/Du-

lich/Kinh-nghiem-phat-trien-du-lich-homestay/1735143249/254/.

12. Lê Thị Hiền Thanh (2008), “Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch

Homestay ở Sapa, Lào Cai”, Đề tài nghiên cứu Thạc sĩ Khoa du lịch học, Trường Đại học Xã hội nhân văn Hà Nội.

13. Mai Văn Nam (2008), “Kinh tế lượng (Econometrics)”, NXB Văn hóa

Thông tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Nguyễn Chí Trung (2009), “Đô thị sinh thái Hội An dưới góc nhìn địa lý-

15. Ngô Đức Thịnh ( Chủ Biên, 2010), “Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2002), “Du lịch bền vững”, NXB

ĐHQG Hà Nội.

17. Nguyễn Đức Minh (2009), “ Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao

Chàm”, Bản tin Trung tâm bảo tồn Di tích Hội An.

18. Nguyễn Quốc Kỳ, (2012), “Duyên hải miền Trung hợp tác để tạo sức

sống”,Tạp chí Du lịch Việt Nam.

19. Nguyễn Phước Tương (1997), “Đô thị cổ Hội An và những di tích tiêu

biểu”, NXB Giáo Dục.

20. Nguyễn Thị Hải Đường, (2010), “Tổng quan cơ sở lưu trú du lịch”, Nxb

Lao động- xã hội.

21. Nguyễn Văn Đính (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch (tái bản lần thứ

nhất), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

22. Peterson, R. (1994), “A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha”,

Journal of Consumer Research, No. 21 Vo.2.

23. Phạm Ngọc Sinh, (Chủ biên, 2008), “Góp phần tìm hiểu văn hóa Quảng

Nam”, Tạp chí khoa học và Sáng tạo.

24. Phạm Trung Lương, (2000), “ Du lịch sinh thái-Những vấn đề lý luận và

thực tiễn phát triển ở Việt Nam”, NXB Giáo dục.

25. Phòng thương mại du lịch, (1998), dự án “ Quy hoạch khu du lịch Cù Lao

Chàm”, Hội An.

26. Phòng Thương Mại Du lịch, (2010), “ Lợi ích cộng đồng trong hoạt động

du lịch tại Khu sinh quyển Cù Lao Chàm- Hội An”.

27. Phòng Thương Mại Du lịch, (2013), chương trình “ Phát triển du lịch xã

định hướng đảo Tân Hiệp từ nay đến năm 2015 đđến năm 2020”, Thành phố Hội An.

28. Sở Khoa học, công nghệ và Trung tâm khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng

Nam, (2006), Báo cáo “ Đánh giá tài nguyên khí hậu, thủy văn, chất lượng nước và

không khí phục vụ du lịch trên địa bàn thành phố Hội An- Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam”.

29. Thống kê du lịch- Tổng cục Du lịch- Vietnam Tourism-, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Tổng cục Du lịch, Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm của nước ngoài trong việc quản lí phát triển loại hình lưu trú cho khách du lịch ở nhà dân, đề tài nghiên cứu cấp bộ.

31. Tổng cục du lịch/TIN TUC DU LICH,

http://dulichvn.org.vn/index.php?category=1000Trung tâm Văn hóa- Thông tin-

Thể thao tành phố Hội An (2006), “ Văn hóa Hội An”.

32. Trần Ngọc Nam, (2000), “Marketing du lịch”, NXB Tổng hợp Đồng Nai.

33. Trần Thị Hoài Thương, (2010), “ Phát triển du lịch bền vững ở Cù Lao

Chàm, Hội An, Quảng Nam”, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch Sử trường ĐHSP Đà Nẵng.

34. UBND Xã Tân Hiệp, (2005), Dự án “ Phát huy- Khai thác tiềm năng Cù

Lao Chàm, một sản phẩm du lịch sinh thái, văn hóa góp phần cải thiện đời sống nhân dân”.

35. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2005), Luật du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia

Hà Nội.

36. Yahaya Ibrahim, (2011), “Malaysian Homestay Program”, Universiti

PHỤ LỤC 1 BẢNG KHẢO SÁT

KHÁCH NỘI ĐỊA

ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI CHẤT L ỢNG DỊCH VỤ L U TRÚ HOMESTAY TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN

Xin chào anh/ chị, ông/ bà, tôi tên là Dương Thị Nhã Ca. Hiện đang là sinh viên năm cuối lớp 12CVNH, khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng. Xin quý ông/bà, cô/ chú, anh/ chị vui lòng trả lời các câu hỏi bên dưới để nhóm nghiên cứu có thông tin đúng hơn về những đánh giá, sự nhìn nhận của du khách đối với chất lượng dịch vụ lưu trú homestay nhằm phục vụ cho đề tài khóa luận của mình. Xin chân thành cảm ơn!

I. Thông tin sơ lược về nhân khẩu học của đáp viên

Họ và tên: ... Tuổi:...

Giới tính: Nam Nữ

Số điện thoại:... Email:...

Nơi ở:... Nghề nghiệp:... Mục đích chuyến đi: Du lịch Công tác kết hợp du lịch Khác

Thăm thân nhân

Số lần đến Hội An: Lần đầu tiên 2-3 4-5 >6

Đối tượng đi cùng: Một mình Bạn bè Gia đình Đồng nghiệp

 Vui lòng cho biết trình độ học vấn của anh, chị

Trên đại học Đại học

Cao đẳng- trung học chuyên nghiệp Cấp 3

Cấp 2 Cấp 1

anh, chị vui lòng cho biết mức thu nhập nào sau đây gần với mức thu nhập của anh, chị < 1,5 triệu 1,5 – 3 triệu >3- 4,5 triệu >4,5-6 triệu >6 triệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Mức độ hài lòng của quý khách đối với chất lượng dịch vụ lưu trú

homestay tại thành phố Hội An

1. Đánh giá về cơ sở Yếu tố Mức độ cảm nhận Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng

Kiến trúc hài hòa với môi trường cảnh quan

Địa điểm tọa lạc đảm bảo theo tiêu chuẩn Môi trường cảnh quan xung quanh đẹp Giá cả hợp lý

Có đầy đủ trang thiết bị

2.Đánh giá về phòng Yếu tố Mức độ cảm nhận Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Phòng nghỉ yên tĩnh Phòng nghỉ sạch sẽ/ vệ sinh Giường/ nệm/gối thoải mái

Nhiệt độ phòng có chất lượng cao Cơ sở có phòng tắm sạch sẽ

Trang thiết bị trong phòng đảm bảo hoạt động tốt, đáng tin cậy

3.Đánh giá về nhân viên Yếu tố Mức độ cảm nhận Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng

Kiến thức của nhân viên Sự đón tiếp của nhân viên Sự thành thật của nhân viên Sự sẵn sàng giúp đỡ 4.Đánh giá về an ninh Yếu tố Mức độ cảm nhận Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng

Đảm bảo an toàn thân thể cho khách Đảm bảo tài sản cho khách

Đảm bảo sự riêng tư của khách

Có phương tiện thông tin thông báo khi gặp khó khăn Có ổ khóa đảm bảo 5.Đánh giá về dịch vụ Nội dung Mức độ đánh giá Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng

Giao thông và phương tiện di chuyển đáp ứng các điều kiện tối thiểu và trang thiết bị an toàn cho khách

Giá cả các loại dịch vụ hợp lí

Cung cấp đầy đủ chi tiết đầy đủ các hoạt động du lịch cho du khách nếu họ muốn Có các hoạt động cho du khách và chủ có thể học hỏi lẫn nhau như truyền đạt kiến thức cho khách về cách chủ nhà mưu sinh, lịch sử cộng đồng, tín ngưỡng, kể chuyện dân gian,...

KHÁCH QUỐC TẾ TABLE SURVEY

ASSESSING THE SATISFACTION OF TOURISTS TO STAY SERVICE QUALITY HOMESTAY IN HOI AN CITY

Hello him / her, he / she, my name is Duong Thi Nha Ca. I am 12CVNH grade students last year, History Faculty, University of Da Nang Pedagogy. Please he / she, her / his uncle, he / she please answer the questions below to the team with the right information about the evaluation, recognition by travelers for quality accommodation service homestay to serve their thesis topics. Sincerely thank!

I. Brief information about the demographics of the respondents

Full name: ... Age:... Gender: male female

Phone number:... Email:... address:...Job:... Trip purpose: Travel Business and tourism Other

Visiting relatives

The number of times to Hoi An : first time 2-3 4-5 >6

 what schooling level will be shown in most exactly to your case?

Master University College High school Secondary school Primary school

Could you please tell me about you gross incone/month?

1.<1500 USD 2. 1500-3000USD

3. > 3000 USD- 4500 USD 4. > 4500- 6000 USD 5. > 6000USD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Satisfaction levels of customers for quality homestay accommodation service in Hoi An city

1. The rating on the basis of

stt Element The perceived level

Very pleased Pleased Bad

1 Architectural harmony with the

environment and landscape

2 Location located assurance

standards

3 Environment beautiful

surrounding landscape

4 Good price

5 There is a complete equipment

2. Evaluation of rooms

Element The perceived level

Very pleased Pleased Bad

6 Quiet rooms

7 Clean rooms / toilet

8 Bed / mattress / pillow comfort

9 Room temperature with high

quality

10 Facility clean bathroom

11 Equipment in operating rooms to

ensure a good, reliable

3. Evaluation of employees

Element The perceived level

Very pleased Pleased Bad

12 Knowledge of staff

13 The reception staff

15 Willingness to help

4. Security assessment (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Element The perceived level

Very pleased Pleased Bad

16 Ensure physical safety for visitors

17 Guarantee the assets to

18 Ensure customer privacy

19 Having informed media when

trouble

20 There are locks to ensure

5. Evaluation of services

Element

The perceived level

Very pleased Pleased Bad

21 Traffic and transportation to meet

the minimum conditions and safety equipment for the visitors

22 Prices of reasonable service

23 Provide full details of the full

range of travel activities for guests if they want

24 There are activities for guests and

owners can learn from each other as guest impart knowledge on how to host a living, community

history, beliefs and folk

storytelling, ...

PHỤ LỤC 2: NGUYÊN TẮC MÃ HÓA VÀ NHẬP LIỆU

Do yêu cầu của phương pháp phân tích thống kê và việc xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 18.0, tất cả các dữ liệu đều phải được mã hóa lại dưới dạng số. Trong nghiên cứu này, chỉ có dữ liệu định tính là cần mã hóa lại ( do các dữ liệu đo lường quan điểm của cộng đồng đều là các biến định lượng và đã thể hiện ở dạng số: 1: Không hài lòng, 2: Hài lòng, 3: Rất hài lòng).

Dữ liệu được mã hóa theo quy ước như bảng dưới:

Các nhóm tuổi Dưới 20 = 1 Từ 20 đến 30 = 2 Từ 30 đến 40 = 3 Từ 40-50 = 4 Trên 50 = 5 Giới tính Nam = 1 Nữ = 2 Số lần Lần đầu tiên = 1 2 = 1 3 = 3 Trên 4 = 4 Mục đích chuyến đi Du lịch = 1 Công tác kết hợp du lịch = 1 Thăm thân nhân = 2

Khác = 3

Mã hóa đối tượng phỏng vấn: Tên của đối tượng được mã hóa và nhập liệu dưới dạng số mã hóa, có 303 đối tượng phỏng vấn được mã hóa lần lượt từ 001 đến 303.

Tổ chức dữ liệu và sắp xếp dữ liệu trong SPSS như sau: - Mỗi đối tượng trả lời ( 1 case) tương ứng với 1 dòng.

- Mỗi loại thông tin thu thập được sắp xếp tương ứng với 1 cột.

- Nhập liệu từ trái sang phải trên cửa sổ data của SPSS ( theo từng dong). Xong 1 phiếu ( 1 case) thì chuyển qua dòng khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LIỆU 3: TƢ LIỆU HÌNH ẢNH

Ảnh 1: Hàn Thuyên homestay Ảnh 2: Thảo Nguyên Phát homestay

Địa chỉ: 296 Cua Dai, Hội An Địa chỉ: 272 Cua Dai, Hội An

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch với chất lượng dịch vụ lưu trú homestay tại thành phố Hội An. (Trang 69 - 83)