7. Bố cục của đề tài
3.2. Giải pháp cụ thể
3.2.4. Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm
Quảng cáo và các hoạt động khuyếch trương là một trong những hoạt động marketing hiệu quả nhất để mang sản phẩm đến gần với khách hàng, giúp khách hàng có những thông tin cần thiết về sản phẩm. Vì v y muốn tăng nhu cầu mua sắm của khách hàng thì quảng cáo sản phẩm là hoạt động không thể thiếu. ối với sản phẩm tại các siêu thị đặc sản miền Trung ở à Nẵng chủ yếu phục vụ cho khách nội địa, cịn khách quốc tế rất ít. Vì v y, để tăng doanh thu các nhà quản l phải tìm cách tăng khả năng chi tiêu của khách, đặc biệt du khách quốc tế và khách có thu nh p cao. ể khắc phục những hạn chế trên cần có những chính sách quảng cáo sản phẩm đa dạng như sau:
- Quảng cáo các đặc sản miền Trung à Nẵng trên các báo, tạp chí và Internet. Tạp chí và Internet là một trong những phương tiện truyền tải thơng tin nhanh và có hiệu quả đến với khách hàng. ặc biệt là trên trang chủ du lịch thành phố à Nẵng, nơi khách du lịch dễ dàng tìm kiếm những thơng tin đầy đủ liên quan đến các dịch vụ mua sắm với các hình ảnh đẹp mắt, hấp dẫn nhằm thu hút khách.
- ại l tour, các công ty lữ hành, cơ sở bán hàng là các địa điểm mà chủ siêu thị đặc sản miền Trung không thể bỏ qua khi quảng các các hình ảnh của sản phẩm, vì nơi đây t p trung khá nhiều khách du lịch và dễ dàng tiếp c n với khách du lịch quốc tế nhất. ác nhà quản l siêu thị đặc sản miền Trung nên liên kết với các
đơn vị trên để quảng cáo sản phẩm đặc sản miền Trung trên các tờ quảng cáo của họ giúp cho hình ảnh của sản phẩm luôn bắt mắt khách du lịch khi đi du lịch tại à Nẵng.
- Các siêu thị nên xuất bản các ấn phẩm, pa nô, phim quảng bá về du lịch, trong đó có quảng bá về dịch vụ mua sắm nói chung và siêu thị đặc sản miền Trung nói riêng. ồng thời, doanh nghiệp cần tăng cường xúc tiến ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả và đa dạng hóa các hoạt động quảng bá du lịch của thành phố với những hình thức như website du lịch, báo du lịch điện tử, thương mại du lịch điện tử.
3.2.5. Đảm bảo an ninh trật tự ở siêu thị
n ninh, tr t tự ở mỗi điểm du lịch là một trong những điều tác động đến cảm giác hài lòng của khách. Khi du khách đến một điểm du lịch hoặc sử dụng một dịch vụ nào đó, ngồi chất lượng dịch vụ họ còn quan tâm đến quang cảnh xung quanh, sự an tồn cho bản thân. hính vì v y, việc bảo đảm an ninh tr t tự trước các siêu thị đặc sản miền Trung là một việc hết sức cần thiết.
Thực tế cho thấy rằng, tại các siêu thị đặc sản miền Trung như siêu thị Thiên Phú, Nắng... đều có những người bán hàng rong với nhiều loại hàng hoá khác nhau làm ngăn cản sự nghỉ ngơi của khách, gây cảm giác khó chịu đối với du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài. iều này đã làm cho nhiều du khách phàn nàn và làm xấu hình ảnh của siêu thị. ể khắc phục những hạn chế trên cần có những giải pháp sau:
- Nghiêm cấm và thắt chặt nội quy không bán hàng rong, chèo kéo khách trước cổng siêu thị.
- Tuyên truyền v n động nhân viên, bảo vệ trong cửa hàng phối hợp cùng thực hiện.
- Thường xun giám sát và có hình phạt đối với những đối tượng khơng chấp hành.
3.2.6. Tăng cường vai trị của chính quyền địa phương đối với sự phát triển của dịch vụ mua sắm đặc sản miền Trung
- Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thành phố à Nẵng cần thường xuyên tổ chức các lớp t p huấn triển khai thực hiện lu t Du lịch trên địa bàn thành phố cho các đối tượng đang kinh doanh dịch vụ mua sắm đặc sản miền Trung; tiếp tục tuyên
truyền cho các doanh nghiệp chú công tác vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, niêm yết giá, công khai giá và công tác an ninh tại khu vực tham gia kinh doanh phục vụ khách, chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơ sở kinh doanh.
- Tích cực hổ trợ các doanh nghiệp du lịch, trong đó có dịch vụ mua sắm đặc sản miền Trung khi gặp khó khăn như vốn đầu tư cơ sở v t chất hạ tầng, đa dạng hố sản phẩm... thơng qua việc hổ trợ vốn cho vay, tạo điều kiện cho các siêu thị đặc sản miền Trung có thể đưa sản phẩm của mình đến gần với du khách trong và ngồi nước hơn.
- Xúc tiến, đầu tư quảng bá sản phẩm tại các siêu thị đặc sản miền Trung ở à Nẵng trên các website, Hội chợ, trang du lịch của thành phố.
KẾT LUẬN
Trong xu thế hội nh p quốc tế và khu vực, du lịch không chỉ đóng góp một nguồn thu đáng kể trong ngân sách nhà nước mà cịn góp phần đưa nền kinh tế đi lên. ồng thời, du lịch cũng tạo sự liên kết giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Trong thời kì mở cửa và hội nh p kinh tế - văn hoá, à Nẵng đã trở thành một trong những điểm đến thu hút một lượng khách lớn trong khu vực cũng như trên toàn thế giới. à Nẵng là một thành phố trẻ, năng động, đáng sống để du khách th p phương muốn tìm đến và khám phá.
Giải trí và mua sắm là một trong những nhu cầu tự nhiên của con người. Thông qua những nhu cầu ấy, con người lại thể hiện những giá trị văn hố của mình. Mua sắm khơng chỉ để mặc, ăn uống mà đơn thuần còn để thể hiện cái giá trị của bản thân và thắt chặt mối quan hệ với nhau. Dịch vụ mua sắm nói chung và dịch vụ mua sắm tại các siêu thị đặc sản miền Trung ở à Nẵng nói riêng được xem là một trong những yếu tố để thu hút sự chú của du khách khi đến với thành phố à Nẵng. Không đơn thuần chỉ là đi du lịch, khám phá những danh lam thắng cảnh, bên cạnh đó, du khách cịn muốn tìm tịi những địa điểm bán đặc sản tại khu vực đó để làm quà cho người thân, gia đình và bạn bè. hính vì v y, dịch vụ mua sắm tại các siêu thị đặc sản miền Trung cần đẩy mạnh hơn nữa về mặt đầu tư và phát triển hơn để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, dịch vụ mua sắm tại các siêu thị đặc sản miền Trung là một trong những nhân tố thu hút khách du lịch. a số du khách cảm thấy hài lòng đối với các siêu thị đặc sản miền Trung tại à Nẵng. Về sản phẩm, đa số các siêu thị đều đóng gói sản phẩm, có nhãn hiệu và an tồn thực phẩm. Phần lớn các nhân viên đều phục vụ nhiệt tình, có tác phong nhanh nhẹn và cung cấp đủ thông tin cho khách nội địa. ùng với đó, các nhà quản l tại các siêu thị đặc sản miền Trung có sự hợp tác với các đơn vị lữ hành để xúc tiến, quảng bá sản phẩm. Thực tế cho thấy các du khách đến với siêu thị chủ yếu là khách đồn từ các cơng ty du lịch. hính vì điều này, các siêu thị đặc sản miền Trung mới duy trì được nguồn khách vào những mùa thấp điểm.
Bên cạnh đó, một số du khách vẫn chưa hài lòng về dịch vụ mua sắm tại các siêu thị đặc sản miền Trung ở à Nẵng do một số bất c p. iều này chính là nguyên
nhân dẫn đến du khách ít mua sản phẩm và khả năng chi tiêu đối với sản phẩm tại đây khơng cao. Trước tiên đó chính là sự đa dạng của sản phẩm như sản phẩm đặc trưng của miền Trung nhưng lại đa số của miền Nam, các gói bánh kẹo mẫu mã không đa dạng... Về chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên bán hàng, tuy đa số khách nội địa đánh giá cao nhưng du khách quốc tế lại cảm thấy khơng hài lịng. Bởi ngun nhân chính dẫn đến tình trạng này đó chính là trình độ ngoại ngữ kém. hính vì v y, việc nâng cao đội ngũ biết ngoại ngữ sẽ là nhân tố quan trọng để kéo khách quốc tế đến với siêu thị nhiều hơn. Về vệ sinh mơi trường cịn ơ nhiềm bầu khơng khí trong siêu thị bởi mùi của các sản phẩm như hải sản khô, mắm... iều này làm cho du khách cảm thấy khó chịu và khơng thoải mái để lựa chọn sản phẩm. Bên cạnh đó, tình trạng bán hàng rong làm xấu hình ảnh của siêu thị và ảnh hưởng tới sự nghỉ ngơi của du khách.
Với việc khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với dịch vụ mua sắm tại các siêu thị đặc sản miền Trung để thấy rõ hơn về điểm mạnh, điểm yếu của siêu thị này. Từ đó, tơi đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc đẩy mạnh thu hút khách du lịch đến và sử dụng dịch vụ mua sắm tại các siêu thị đặc sản miền Trung ở à Nẵng trong thời gian tới. Trong đó đặc biệt chú trọng đến việc đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng cơ sở v t chất hạ tầng và đội ngũ nhân viên bán hàng.
Kết quả nghiên cứu với hầu hết khách du lịch đánh giá hài lịng đó chính là cơ sở nền tảng để siêu thị thay đổi và phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Sự phát triển của các siêu thị đặc sản miền Trung ở à Nẵng góp phần vào sự phát triển chung của du lịch thành phố à Nẵng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Sách, tài liệu tham khảo
1. hâu Thị Lệ Duyên (2007), Nghiên cứu mức độ h i lòng của du khách nội địa đối với chất lượng dịch vụ của hệ thống nh h ng th nh phố Cần Thơ, Trường
ại học Kinh tế TP. Hồ hí Minh.
2. Nguyễn Thị Diện (2013), ánh giá mức độ h i lòng của khách du lịch nội địa đối với chất lượng dịch vụ lưu trú của hệ thống khách sạn ở th nh phố Nẵng,
Khoá lu n tốt nghiệp khoa Lịch Sử, Trường HSP, H N.
3. Trương Quốc Dũng, inh ông Thành, Phạm Lê Hồng Nhung (2011), ánh
giá mức độ h i lòng của khách nội địa đối với du lịch tỉnh Sóc Trăng, Bộ giáo dục và
ào tạo, Trường H ần Thơ.
4. Nguyễn Văn ính (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb ại học Kinh tế Quốc dân.
5. ỗ Thị Hồng Gấm (2008), ánh giá mức độ h i lòng của khách nội địa đối
với du lịch An Giang, Lu n văn tốt nghiệp khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh,
trường ại học ần Thơ.
6. Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Hà Nội.
7. Lê Thị Thu Hà (2012), Nghiên cứu nhu cầu mua sắm của khách du lịch quốc
tế đối với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Khánh Ho , Nxb Nha Trang.
8. Lê Xuân Khánh (2010), Nghiên cứu v sự h i lòng, Nxb Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Như Liêm (2009), Phát triển dịch vụ trên địa b n th nh phố
Nẵng đến năm 2020, Nxb à Nẵng.
10. Trần Thị Lương (2011), Nghiên cứu sự h i lòng của khách du lịch nội địa
đối với điểm đến du lịch Nẵng, Nxb à Nẵng.
11. Nguyễn Văn Lưu (2009), Nhu cầu du lịch của Việt Nam đến năm 2020, Nxb Hà Nội.
12. Lê Thị Diệu Mi (2014), Dịch vụ ẩm thực trong phát triển du lịch ở khu phố
cổ Hội An, Quảng Nam, Khoá lu n tốt nghiệp khoa Lịch Sử, Trường HSP, H N.
13. Vũ ức Minh (1999), Tổng quan du lịch, Nxb Hà Nội.
14. Trần Thị Mai (2006), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Lao động xã hội. 15. TS. Hồ Kì Minh ( 2010), Phân tích h nh vi đánh giá của khách du lịch quốc
16. Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2008), Marketing du lịch, Nxb Hồng
ức, TP. Hồ hí Minh.
17. Nguyễn ặng Trường (chủ nhiệm), Ngô Trường Thọ, Dương Thị Thơ (2003), Nghiên cứu phát triển các loại hình v dịch vụ du lịch trên địa b n th nh phố
Nẵng, ề tài nghiên cứu khoa học, cấp TP, Sở Khoa học và công nghệ à Nẵng.
18. Võ Văn Thành (2015), Tổng quan du lịch, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Hà Nội.
19. Sở Du lịch à Nẵng (2010), Báo cáo tình hình thực hiện chiến lược phát triển du lịch 2005 - 2010.
20. Sở Du lịch à Nẵng (2010), Chiến lược phát triển du lịch năm 2010 - 2015. 21. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Luật du lịch, Nxb hính trị QG Hà
Nội.
22. Hồ Thị Ánh Vân (2011), o tạo nguồn nhân lực ng nh du lịch th nh phố
Nẵng đến năm 2015 v tầm nhìn đến năm 2020, Lu n văn thạc sĩ kinh tế ại học
à Nẵng, Nxb à Nẵng.
23. Bùi Thị Hải Yến (2006), T i nguyên du lịch, Nxb Giáo dục Hà Nội.
II. Website
24.http://www.cucthongke.danang.gov.vn/TabID/59/CID/26/ItemID/432/defaul t.aspx, ục thống kê à Nẵng (2015), Vai trò ng nh du lịch th nh phố Nẵng đối
với sự phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2009 – 2013.
25.http://www.cucthongke.danang.gov.vn/TabID/59/CID/25/ItemID/140/defaul t.aspx, ục thống kê à Nẵng (2008), i u kiện tự nhiên tại Nẵng.
26.http://www.baodanang.vn/channel/5405/201502/du-lich-da-nang-2015-bien- kho-khan-thanh-co-hoi-2397226, Nẵng biến khó khăn th nh cơ hội, Báo điện tử
(2015).
27.http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/khach-du-lich-la-nguoi-trung-quoc-va- han-quoc-den-da-nang-tang-manh-568108.bld, Khách du lịch l người Trung Quốc v H n Quốc đến Nẵng tăng mạnh, Báo lao động.
28.http://baodanang.vn/channel/5404/201212/no-ro-sieu-thi-dac-san-2211850,
Nở rộ siêu thị đặc sản tại Nẵng, Báo điện tử.
29.https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%9Dbi%E1%BB%83n, Từ điển Tiếng Việt, Bách khoa toàn thư mở.
30.http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/chienluocp hattrien/tinhhinhkinhtexahoi/hoatdongtrongthang, Tình hình kinh kế xã hội của th nh
phố Nẵng, Báo điện tử.
31.http//www.itdr.org.vn/so-lieu-thong-ke-du-lich.html, Viện nghiên cứu v phát triển du lịch (2015), Số liệu thống kê du lịch.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát nội địa và quốc tế
Phụ lục 2: Một số mặt hàng tại siêu thị đặc sản miền Trung ở à Nẵng
Phụ lục 3: Một số hình ảnh về dịch vụ mua sắm tại các siêu thị đặc sản miền Trung ở à Nẵng
Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NỘI ĐỊA VÀ QUỐC TẾ PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ
MUA SẮM TẠI CÁC SIÊU THỊ ĐẶC SẢN MIỀN TRUNG Ở ĐÀ NẴNG
Họ và tên: …………………………………………………………………... Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi: ……… Nghề nghiệp: ……..
Nơi thường trú (Tỉnh/ thành phố): ……………………………………………..
ể giúp tơi có những thơng tin, kiến và cái nhìn tổng quan phục vụ cho đề tài khóa lu n tốt nghiệp “ ánh giá mức độ h i lòng của du khách đối với dịch vụ
mua sắm tại các siêu thị đặc sản mi n Trung ở Nẵng”. Ơng/bà vui lịng đánh dấu
(x) vào ô vuông (☐) ở những câu hỏi mà ông/ bà cho là phù hợp nhất với những câu hỏi dưới đây.
1. Ơng/bà đi đến Đà Nẵng với mục đích chính là gì?
☐ Tham quan ☐ Giải trí
☐ Mua sắm
☐ Nghiên cứu
☐ Khác
2. Khi mua sắm tại siêu thị đặc sản miền Trung Đà Nẵng, ông/bà thƣờng hay mua loại sản phẩm nào?
☐ Bánh kẹo (bánh dừa, kẹo chuối, mè xửng…)
☐ Hải sản khô (mực, cá,…)
☐ Mắm (Tôm, cá,..)
☐ Các loại khác
3. Ơng/bà mua đặc sản miền Trung với mục đích gì?
☐ Làm quà cho người thân, gia đình, bạn bè…
☐ Kinh doanh ☐ Khác
4. Ông/bà đã giành bao nhiêu tiền cho việc mua sắm đặc sản miền Trung tại Đà Nẵng? ☐ Dưới 100.000VN ☐ Từ 100.000VN đến 500.000VN ☐ Từ 500.000VN đến 1.000.000VN ☐ Hơn
5. Ơng/bà có mức thu nh p hằng tháng bao nhiêu?
☐ 5 triệu
☐ 5 triệu đến 10 triệu