Phƣơng pháp thực nghiệm sƣphạm

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học dự án ở trường trung học cơ sở. (Trang 105)

9. Cấu trúc khóa luận

3.5.Phƣơng pháp thực nghiệm sƣphạm

3.5.1. Các bƣớc thực hiện

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 104

+ Bước 1: Soạn phiếu khảo sát tình hình dạy học tích hợp tại các trường THCS và THPT. Khảo sát lần 1 tìm hiểu về mức độ vận dụng nội dung dạy học tích hợp phương pháp và kĩ thuật dạy học tích hợp, phương tiện dạy học, tính khả thi của việc dạy học theo chủ đề, những khó khăn thường gặp gì trong dạy học theo dự án.

+ Bước 2: Tiến hành khảo sát đợt 1 về tình hình dạy học tích hợp tại các trường THCS và THPT.

+ Bước 3: Xử lí số liệu, thống kê, tổng hợp ý kiến của các chuyên gia, nhận xét kết quả từ đó lấy kinh nghiệm để soạn các chủ đề.

+ Bước 4: Soạn chủ đề 1 ” Nhiệt độ- Sự nóng lên của Trái Đất” theo các bước dạy học tích hợp theo phương pháp dự án.

+ Bước 5: Soạn phiếu khảo sát chủ đề chủ đề 1 ” Nhiệt độ- Sự nóng lên của Trái Đất” với các tiêu chí sau: các thông tin có phù hợp với học sinh bậc THCS không, mục tiêu có đáp ứng đầy đủ các kiến thức của bộ GD không, có gây hứng thú học tập với học sinh không, có thể áp dụng vào chương trình học hiện nay không, thời gian thực hiên có phù hợp không.

+ Bước 6: Tiến hành khảo sát lần 2 chủ dề 1.

+ Bước 7: Thống kê số liệu, tổng hợp ý kiến phản hồi của các chuyên giasau khi tiến hành thực nghiệm.

+ Bước 8: Nhận xét kết quả của toàn khóa thực nghiệm và báo cáo kết quả.

3.5.2. Các phƣơng pháp khảo sát thực nghiệm

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.

- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm

Là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học.

- Phương pháp chuyên gia.

Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 105

3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm vòng 1: 3.6.1. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm vòng 1:

Kết quả khảo sát chung về dạy học tích hợp ở trường THCS và THPT:

Mục đích: Để khảo sát tình hình dạy học tích hợp ở các trường THCS và THPT trong địa bàn thành phố Đà Nẵng, kiểm tra tính khả thi của việc áp dụng dạy học tích hợp theo chủ đề với phương pháp dạy học dự án vào chương trình.Từ đó, rút kinh nghiệm trong việc soạn chủ đề, chuẩn bị cho đợt thực nghiệm vòng 2.

Qua quá trình tổ chức thu được kết quả như sau:

Khi điều tra mức độ quan tâm của giáo viên tại 10 trường THCS và THPT chúng ta có kết quả như sau:

Mức độ quan tâm Phần trăm

Mới chỉ nghe nói đến 0%

Không quan tâm 0%

Rất muốn tìm hiểu 4%

Đang tìm hiểu 35%

Đang nghiên cứu về DHTH 41%

Đang dạy về DHTH 20%

Theo số liệu ở trên, các thầy cô đều đã nắm bắt thông tin về DHTH và hầu hết đều đang tìm hiểu hoặc đang nghiên cứu về DHTH (35% đang tìm hiểu và 41% đang nghiên cứu). Có 20% GV đang DHTH.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 106 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, DHTH không hề xa lạ với các thầy cô nhưng số lượng GV nghiên cứu và vận dụng DHTH còn hạn chế. Việc này cho thấy, vẫn còn tồn tại nhưng khó khăn nhất định để DHTH trở nên phổ biến và được đưa vào giảng dạy chính quy. Qua đây, thành phố cần có nhiều buổi tập huấn thêm về DHTH, mở ra các cuộc thi DHTHgiữa các trường.

Khi điều tra về phạm vi vận dụng nội dung tích hợp, ta có bản kết quả sau:

Phạm vi vận dụng Phần trăm

Nội môn 83%

Đa môn 17%

Liên môn 0%

Xuyên môn 0%

Theo số liệu ở trên, khi DHTH thì đa số GV đều vận dụng ở mức độ nội môn, một số ít vận dụng ở mức độ đa môn. Đặc biệt, không có GV nào DHTH ở mức độ liên môn và xuyên môn.

Như vậy, DHTH liên môn và xuyên môn chưa được vận dụng vào giảng dạy ở các trường phổ thông. Hầu hết các GV dạy học đơn môn rồi lồng ghép thêm các kiến thức phổ thông vào bài học. Điều này cho thấy còn tồn tại những khó khăn nhất định trong việc đưa DHTH ở mức độ cao vào giảng dạy chính quy.Bên cạnh đó,hai phạm vi này đòi hỏi sự đầu tư trong cách tổ chức, soạn giáo án, phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ môn trong trường. Qua đây, nhà trường cần phải có những biện pháp tổ chức học tập liên môn, xuyên môn cho học sinh; nghiên cứu liên môn, xuyên môn cho các thầy cô.

Khi điều tra về mức độ vận dụng của DHTH tại 5 trường ta có kết quả trong bảng sau:

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 107

Mức độ vận dụng Phần trăm

Chưa bao giờ 0%

Hiếm khi 34%

Thỉnh thoảng 46%

Thường xuyên 20%

Theo số liệu ở trên, trong số các GV đã DHTH (chiếm 20% trong tổng số GV được khảo sáttheo bảng trên thì có 1/5 (chiếm 20%) vận dụng DHTH thường xuyên. Còn hầu hết các GV DHTH ở tần số thấp (34% hiếm khi và 46% thỉnh thoảng).

Như vậy, tuy DHTH đã được GV đưa vào giảng dạy chính quy nhưng không thường xuyên, hầu hết vẫn áp dụng dạy học theo kiểu truyền thống.

Như vậy, DHTH tuy không còn xa lạ với giáo dục nước ta hiện nay, tuy nhiên để áp dụng vào thì còn ở mức độ thấp. Nguyên nhân có thể là do giáo viên đã quen với cách dạy truyền thống, chưa có một mô hình cụ thể nào để tổ chức DHTH theo chủ đề, nhà trường chưa đẩy mạnh phong trào DHTH…..

Khi điều tra về mức độ sử dụng từng phương pháp và kĩ thuật dạy học ta có kết quả trong bảng sau:

PP và KT Mức độ sử dụng PP thuyết trình PP đàm thoại PPDH theo góc PPDH giải quyết vấn đề PPDH dựa trên dự án PPDH theo trạm PPDH theo Lamap Kĩ thuật sơ đồ tư duy Kĩ thuật khăn trải bàn Thường xuyên 87% 52% 8% 38% 11% 7% 5% 14% 42% Hiếm 1% 28% 10% 15% 45% 4% 15% 39% 27%

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 108 khi Thỉnh thoảng 12% 47% 7% 42% 34% 5% 18% 31% 16% Chưa bao giờ 0% 3% 75% 5% 81% 84% 62% 16% 15%

Ở câu này,khi tìm hiểu về các kĩ thuật và phương pháp phổ biến nhất ở tất cả các trường ta có kết quả: kĩ thuật thường xuyên sử dụng nhất là khăn trải bàn với42%,phương pháp ưa thích nhất phương pháp thuyết trình chiếm 87% . Phương pháp ít dùng là phương pháp theo trạm có 7%, dự án có 11%, Lamap với 5% và góc có 8%.

Như vậy qua đây ta thấy giáo viên vẫn đang dạy theo các phương pháp cũ, cần phải có một đổi mới trong giảng dạy, đặc biệt là áp dụng các phương pháp mới như DH theo dự án, DH theo góc, DH theo trạm, Lamap…

Khi điều tra về loại hình phương tiện dạy học các thường sử dụng trong dạy học tích hợp ta có kết quả: Phương tiện Mức độ sử dụng Tranh

giáo khoa Mô hình Vật thật

Máy chiếu đa phương tiện Máy vi tính Bảng thông minh Thường xuyên 81% 8% 5% 76% 11% 0% Hiếm khi 7% 79% 85% 9% 15% 0% Thỉnh thoảng 12% 10% 9% 15% 8% 0% Chưa bao giờ 0% 3% 1% 5% 66% 100%

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 109

Ở câu 9, phương tiện đc sử dụng thường xuyên nhất trong DHTH là máy chiếu đa phương tiện chiếm 76% và tranh giáo khoa chiếm81%, trong khi đó mô hình 8%, vật thật 5%, chứng tỏ việc dạy học thực hành còn hạn chế, tính thực tiễn chưa cao. Còn máy vi tính chiếm 11%, chứng tỏ học sinh chưa có kĩ năng sử dụng máy tính nhiều. Bảng thông minh có 0% ngưới sử dụng vì chưa được trang bị tại các trường THCS.

Tại câu 11, khi được hỏi về tính khả thi của DHTH, các thầy cô đều đồng ý là tính khả thi ở mức cao nhưng đều chưa nói được lí do vì sao. Qua đâychứng tỏ các thầy cô chưa rõ về chức năng và lí thuyết của DHTH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một trong những khó khăn mà các thầy cô đều đóng góp nhiều nhất, đó là chưa hình dung cách thức tổ chức DHTH theo dự án như thế nào, và nếu áp dụng thì chỉ ở mức độ nội môn, đa môn. Vì thế, cần phải có một cách thức chung để tổ chức các hoạt động DHTH xuyên môn và liên môn. Do đó, việc xây dựng DHTH xuyên môn theo chủ đề kêt hợp phương pháp dạy học dự án là việc làm cần thiết.

Chính vì vậy, tôi đã xây dựng các bước DHTH xuyên môn theo chủ đề kêt hợp phương pháp dạy học dự án, và có một chủ đề mẫu là “Nhiệt độ-Sự nóng lên của Trái đất”. Để đánh giá tính khả thi của chủ đề, tôi tiếp tục khảo sát các ý kiến từ các chuyên gia, hay cụ thể là các thầy cô giáo.

3.6.1. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm vòng 2

Mục đích:Để đánh giá chủ đề dạy học tích hợp theo phương pháp dự án có tên ” Nhiệt độ- Sự nóng lên của Trái Đất” có khả thi với tình hình giảng dạy tại trường THCS, phù hơp với trình độ nhận thức của học sinh bậc THCS hay không.

Kết quả đánh giá tính khả thi của các bước xây dựng chủ đề được thể hiện ở bảng sau: Hoàn toàn phù hợp Đa số phù hợp Một số phù hợp

Hoàn toàn không phù hợp

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 110 Bước 1 46% 38% 16% 0% Bước 2 35% 45% 19% 1% Bước 3 26% 51% 39% 4% Bước 4 11% 42% 49% 6% Bước 5 67% 25% 8% 0% Bước 6 36% 39% 22% 3%

Sau khi tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia thì chủ đề tích hợp xuyên môn ” Nhiệt độ- Sự nóng lên của Trái Đất” có những ưu điểm và hạn chế sau:

Ưu điểm:

- Có thể áp dụng vào chương trình dạy học tại THCS, nội dung phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh THCS.

- Sẽ gây được hứng thú với học sinh.

- Học sinh tích lũy được chuẩn kiến thức thông qua chủ đề.

- Học sinh sẽ phát triển được các năng lực như: sáng tạo, làm việc nhóm, biết cách tổ chức hoạt động, tiến hành nghiên cứu, giải quyết vấn đề, tổng hợp thông tin, tổ chức thời gian và phản ánh về việc học của mình.

- Giáo viên có cách nhìn khác về dạy học tích hợp xuyên môn theo phương pháp dự án. Không còn thấy khó khăn khi soạn chủ đề dạy học.

- Các kiến thức ở các bộ môn được liên kết lại vì thế sẽ giúp cho học sinh thấy được tầm quan trọng của mỗi môn học, đồng thời vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 111

- Chỉ có thể áp dụng vào các buổi ngoại khóa, vì thời gian chương trình dạy học không cho phép.

- Chủ đề bước sóng ánh sáng vượt quá khả năng so với HS THCS, dẫn đến xây dựng nội dung các bước sau cho vấn đề này hoàn toàn không phù hợp.Vì vậy, tôi quyết định vấn đề này sẽ đưa vào phần đọc thêm để cung cấp thêm kiến thức cho một số học sinh khá giỏi muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề sóng ánh sáng.

- Số lượng học sinh trong lớp quá đông không thể điều chỉnh từng em khi thực hiện dự án.

- Một giáo viên chỉ chuyên về một bộ môn, nên khi soạn chủ đề tích hợp, kiến thức rộng, chưa chuyên sâu. Cần phải kết hợp các tổ bộ môn lại với nhau.

Vì thời gian không cho phép và lịch thi học kì của các em học sinh trúng vào đợt thực nghiệm nên tôi không thể tổ chức dạy học chủ đề xuyên môn theo phương pháp dự án được. Nếu có thể tổ chức dạy học tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học dự án ở trường THCS với điều kiện đảm bảo yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, khả thi; thì tôi tin rằng kết quả đánh giá sẽ chính xác hơn.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 112

Kết luận chƣơng 3

Trong chương này tôi đã tổ chức thực nghiệm 2 vòng với 25 giáo viên ở các trường trong thành phố Đà Nẵng gồm các trường THCS: Trưng Vương, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Huệ, Kim Đồng, Tây Sơn. Mỗi trường gồm 5 giáo viên các bộ môn Lý, Hóa, Sinh...Khảo sát về tình hình DHTH ở bậc THCS, những khó khăn, trở ngại khi tổ chức DHTH, từ đó xây dựng các bước DHTH xuyên môn theo chủ đề với phương pháp DHDA, xây dựng chủ đề mẫu, sau đó khảo sát chủ đề để kết luận tính khả thi khi đưa chủ đề vào giảng dạy, tổng hợp các ý kiến đánh giá của các thầy cô về chủ đề dạy học.

Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, các số liệu thực nghiệm được xử lí bằng phương pháp tính tỉ lệ %, có thể khẳng định một kết luận như sau:

Việc xây dựng DHTH xuyên môn theo chủ đề với phương pháp DHDA qua đánh giá của các thầy cô là có khả thi, qua chủ đề này các giáo viên có thể chủ động tổ chức các buổi ngoại khóa DHTH theo phương pháp dạy học dự án, biết được các công việc cụ thể mình cần phải làm trước, trong và sau khi tổ chức chủ đề.

Qua chủ đề này học sinh cũng phát triển được các năng lực cần thiết như: làm việc nhóm, sáng tạo, biết cách tổ chức hoạt động, tiến hành nghiên cứu, giải quyết vấn đề, tổng hợp thông tin, tổ chức thời gian và phản ánh về việc học của mình.

Chủ đề còn khắc phục được những hạn chế trong dạy học thông thường như: sử dụng nhiều thí nghiệm đơn giản, thực tế, sử dụng vật thật, kết hợp công nghệ thông tin để tìm kiếm thông tin, thu thập khiến thức...

Như vậy, việc xây dựng chủ đề DHTH xuyên môn theo phương pháp DHDAsẽ nâng cao năng lực tự học, tự tìm tòi nghiên cứu của HS, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học ở các trường THCS.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang 113 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Qua đề tài: “Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học dự án ở trường trung học cơ sở”, tôi đã trình bày hệ thống những vấn đề cơ bản nhất về dạy học tích hợp xuyên môn và phương pháp dạy học dự án.

Các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra không thể giải quyết được chỉ bằng kiến thức của một môn học. Chính vì vậy việc áp dụng DHTH vào chương trình dạy học hiện nay là cấp thiết. Với hình thức DHTH xuyên môn giúp định hướng HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,…thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề có hiệu quả trong học tập và trong cuộc sống. Còn phương pháp DHDA là một hình thức dạy học vừa có tính hợp tác, vừa có tính thực tiễn cao. Từ đó sẽ kích thích hứng thú học tập của người học. Dạy học dự án gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, giúp việc học tập trong nhà trường giống hơn với việc học tập trong thế giới thật. Kết hợp DHTH xuyên môn với phương pháp dạy học dự án sẽ giúp cho người học thực sự có được cảm hứng, say mê nghiên cứu như một nhà khoa học thực thụ, vừa thu thập được kiến thức vừa phát triển được kĩ năng.Người học có cơ hội thực hành và phát triển khả năng của mình để hoạt động trong một môi trường phức tạp giống như sau này họ sẽ gặp phải trong cuộc sống.

Từ những lợi ích mà DHTH xuyên môn và phương pháp DHDA đem lại thì việc xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp xuyên môntheo phương pháp dạy học dự án là việc làm hết sức cần thiết. Trong chương 2, tôi đã cụ thể các bước để xây dưng một chủ đề DHTH xuyên môn kết hợp phương pháp DHDA. Cụ thể ở đây là hai ví dụ chủ đề ở

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học dự án ở trường trung học cơ sở. (Trang 105)