Đối với điều dưỡng:

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư tuyến giáp tại trung tâm ung bướu bệnh viện e năm 2021 (Trang 42 - 54)

Trong quá trình chăm sóc người bệnh cần thực hiện các giải pháp hỗ trợ người bệnh nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Đối với những người bệnh trẻ tuổi cần tư vấn, giải thích động viên người bệnh nhiều hơn về mặt tinh thần do trong khảo sát chúng tôi nhận thấy những người trẻ tuổi thường có những căng thẳng và lo lắng hơn so với người cao tuổi. Tuy nhiên đối với những người bệnh cao tuổi cần chú ý đến việc chăm sóc sức

khỏe ở khía cạnh hoạt động, thể chất do họ đã già mọi hoạt động thể chất đều kém hơn so với người trẻ. Ngoài ra để nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh nói chung điều dưỡng cần thực hiện các giải pháp hỗ trợ người bệnh.

Tăng cường học tập nâng cao kiến thức về chất lượng cuộc sống và kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnh ung thư nói chung và chăm sóc người bệnh ung thư tuyến giáp nói riêng. Việc học tập này sẽ giúp cho điều dưỡng có cái nhìn tổng quan, chi tiết hơn về các khía cạnh khi đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh. Từ đó nâng cao khả chất lượng chăm sóc người bệnh và cuối cùng là nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Thực hiện tư vấn giáo dục sức khỏe của người bệnh trong đó tư vấn cho người bệnh về các giải pháp có thể giúp người bệnh giảm các triệu chứng của người bệnh cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

KẾT LUẬN

1.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

- Nữ giới chiếm đa số với 86,1%; đa số sống tại Hà Nội; 72,2% có trình độ từ trung cấp trở lên; tỷ lệ hút thuốc lá, uống bia rượu là 11,1% và 8,3%.

- Tỷ lệ NB có các bệnh lý về tim mạch là 19,4%, tiêu hóa và nội tiết đều 8,3%, tỷ bệnh hô hấp là 5,6%. 27,8% khám tuyến giáp định kỳ hàng năm.

- Có 22,2% người bệnh bị rối loạn về giọng nói, 13,9% rối loạn về nuốt hoặc bị ho, tỷ lệ người bệnh có cảm giác vướng ở cổ là 41,7%.

2.Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư tuyến giáp tại Trung tâm Ung bướu- Bệnh viện E

- Chất lượng cuộc sống trên khía cạnh chức năng chung của người bệnh: Điểm số trung bình trên khía cạnh khả năng nhận thức là 83,79; trên khía cạnh vai trò xã hội với 82,41%, trên khía cạnh hòa nhập xã hội (51,85).

- Chất lượng cuộng sống của người bệnh trên khía cạnh các triệu chứng hoặc vấn đề gây nên do bệnh hoặc trong quá trình điều trị, tình trạng mệt mỏi là 38,89, mất ngủ và khó thở đều trên 20 điểm và thấp nhất là cảm giác đau với 3,24%.

- Điểm số trung bình của khía cạnh tài chính là 61,11.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

 Đối với bệnh viện và trung tâm ung bướu

- Cần nâng cao hơn nữa chất lượng điều trị, chăm sóc người bệnh, có thể áp dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật hiện đại vào việc điều trị cho người bệnh để nâng cao chất lượng điều trị

- Ứng dụng khoa học công nghệ thông tin vào trong công việc: Bệnh viện nên ứng dụng công nghệ thông tin vào trong việc quản lý hồ sơ bệnh án, áp dụng bệnh án điện tử để giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên y tế để họ có nhiều thời gian hơn trong việc chăm sóc người bệnh.

- Xây dựng quy trình chăm sóc người bệnh ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện.

- Tăng cường đào tạo, đào tạo lại cho nhân viên y tế về chăm sóc người bệnh ung thư nói chung cũng như ung thư tuyến giáp.

 Đối với điều dưỡng:

- Trong quá trình chăm sóc người bệnh cần thực hiện các giải pháp hỗ trợ người bệnh nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

- Đối với những người bệnh trẻ tuổi cần tư vấn, giải thích động viên người bệnh nhiều hơn về mặt tinh thần; đối với những người bệnh cao tuổi cần chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe ở khía cạnh hoạt động, thể chất do họ đã già mọi hoạt động thể chất đều kém hơn so với người trẻ

- Tăng cường học tập nâng cao kiến thức về chất lượng cuộc sống và kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnh ung thư nói chung và chăm sóc người bệnh ung thư tuyến giáp nói riêng

- Thực hiện tư vấn giáo dục sức khỏe của người bệnh trong đó tư vấn cho người bệnh về các giải pháp có thể giúp người bệnh giảm các triệu chứng của người bệnh cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bùi Thế Anh (2019), Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư thanh quản trước và sau phẫu thuật, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

2. Bùi Thế Anh và Phạm Tuấn Cảnh (2014), "Chuyển ngữ bản câu hỏi đánh giá chất lượng cuộc sống QLQ-H&N35 của EORTC sang tiếng Việt và kiểm định giá trị của bản câu hỏi tiếng Việt trên bệnh nhân ung thư thanh quản", Tạp chí Ung thư học Việt Nam. 1, tr. 117-123.

3. Nguyễn Mai Anh, Đỗ Phương Hường và Nguyễn Thanh Hương (2019), "Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư và một số yếu tố ảnh hưởng tại Trung tâm Ung bướu và Y học hạt nhân – Bệnh viện Quân y 103", Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển. 03(01), tr. 69-82.

4. Nguyễn Quốc Bảo (2010), "Ung thư tuyến giáp", Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư 2010, Nhà xuất bản Y học, tr. 92-113.

5. Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học.

6. Nông Văn Dương và các cộng sự. (2018), "Đánh giá tình trạng đau và chất lượng cuộc sống người bệnh ung thư giai đoạn muộn được chăm sóc giảm nhẹ tại trung tâm ung bướu Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng. Tập 01(Số 04), tr. 7-13.

7. Nguyễn Thị Khánh Hà và Ngô Thị Quỳnh Lan (20015), "tính tin cậy và giá trị của EORTC QLQ-H&N35 trên bệnh nhân ung thư đầu cổ tại bệnh viện Ung Bướu Tp.HCM", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 19(2), tr. 192-201.

8. Nguyễn Phi Hải và Bùi Hoài Nam (2021), "Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020", Tạp chí Y học Việt Nam. 498, tr. 152-157. 9. Phạm Văn Kiệm (2002), Ung thư tuyến giáp - dịch tễ học - chẩn đoán -

điều trị, Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh

10. Nguyễn Thành Lam và các cộng sự. (2019), "Tình trạng đau và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư điều trị tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên từ tháng 1 – 6 năm 2019", Tạp chí Thần kinh học. 28.

11. Nguyễn Văn Mão và Nguyễn Hải Thủy (2012), "Phân loại bệnh học tuyến giáp và đặc điểm giải phẫu bệnh u tuyến giáp", Tạp chí Nội tiết - Đái tháo đường. số 8, tr. 221-230.

12. Huỳnh Kim Phượng (2017), "Tỷ lệ và đặc điểm ung thưtuyến giáp ở người kiểm tra sức khỏe tổng quát tại Bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. Tập 21(số 2), tr. 64-74.

13. Trần Công Quyền và các cộng sự. (2018), "Nghiên cứu ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện Bình Dân 2014-2016", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. Tập 22(Số 2), tr. 351-354.

14. Nguyễn Đức Thành và các cộng sự. (2020), "Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư vú sau phẫu thuật", Tạp Chí Y Học Lâm Sàng. 60-72.

15. Mai Thu Trang và các cộng sự. (2019), "Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư giai đoạn III, IV theo bộ công cụ EORTC QLQ - C30 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình", Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Tự nhiên. 225(08), tr. 388 - 394.

Tiếng Anh

16. Elena Bãrbuş, et al. (2017), "Quality of life in thyroid cancer patients: a literature review", Clujul Med. 90(2), pp. 147-153.

17. David Cella (1999), Functional Assessment of Cancer Therapy:

General (FACT-G), accessed 3-5-2021, from

https://qol.thoracic.org/sections/instruments/fj/pages/fact-g.html.

18. M Coburn, D Teates, and H J Wanebo (1994), "Recurrent thyroid cancer.Role of surgery versus radioactive iodine", Annals of surgery. 219(6), pp. 587–595.

19. Fallowfield L (2009), What is quality of life? , Vol. 2nd edition, Hayward Medical Communications, Sussex.

20. Peter Fayers, et al. EORTC QLQ-C30 Scoring Manual, Vol. 3rd edition, European Organisation for Research and Treatment of Cancer, Brussels.

21. Kevin J. Hardy, et al. (1995), "Thyroid cancer management", Clin- Endocrinol-Oxf. 42(6), pp. 651-655

22. Christel Hedman, et al. (2017), "Term Quality of Life in Patients with Differentiated Thyroid Carcinoma: A Population-Based Study in Sweden", Thyroid. 27(8), pp. 1034-1042.

23. Hellie Lithoxopoulou, et al. (2014), "Monitoring changes in quality of life in patients with lung cancer by using specialised questionnaires: implications for clinical practice", Support Care Cancer. 22(8), pp. 2177-2183.

24. Ryan M. McCabe, et al. (2014), Can Quality of Life Assessments Differentiate Heterogeneous Cancer Patients?, accessed 3-5-2021, from

https://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.00994 45.

25. Simon N. Rogers, "Improving quality-of-life questionnaires in head and neck cance", Expert Review of Quality of Life in Cancer Care. 1(1), pp. 61-71.

26. Susanne Singer, et al. (2013), "Performance of the EORTC questionnaire for the assessment of quality of life in head and neck cancer patients EORTC QLQ-H&N35: a methodological review", Qual Life Res. 22(8), pp. 1927-1941.

27. Susanne Singer, et al. (2012), "Quality of Life in Patients with Thyroid Cancer Compared with the General Population", Thyroid. 22(2), pp. 117-124.

28. Claudette G Varricchio and Carol Estwing Ferrans (2010), "Quality of life assessments in clinical practice", Seminars in oncology nursing. 26(1), pp. 12-17.

29. Ting Wang, et al. (2018), "Health-Related Quality of Life of Community Thyroid Cancer Survivors in Hangzhou, China", Thyroid. 28(8), pp. 1013–1023.

30. Chritian Witterkin, Lesliesobin, and Gospadazowicz Mary (2010), Thyroid cancer, AJCC TNM cancer staging 7th edition, 57-62.

31. World Health Organization (1998), Health promotion glossary, World Health Organization, Geneva.

PHỤ LỤC: BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU "ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TUYẾN GIÁP "

Số phiếu:……. Phần I Thông tin hành chính và tình trạng người bệnh

TT Câu hỏi Trả lời

1. Năm sinh 2. Giới tính 1. Nam 2. Nữ 3. Địa chỉ 4. Trình độ học vấn 5. Nghề nghiệp

6. Hút thuốc lá/ thuốc lào 1. Có 2. Không

7. Uống Bia/ rượu 1. Có

2. Không 8. Có bị mắc bệnh Tim mạch không 1. Có 2. Không 9. Có bị mắc bệnh Hô hấp 1. Có 2. Không 10. Có bị mắc bệnh Tiêu hóa 1. Có 2. Không 11. Có bị mắc bệnh Thận - tiết niệu 1. Có 2. Không 12. Có bị mắc bệnh Cơ xương khớp 1. Có 2. Không 13. Có bị mắc bệnh Nội tiết 1. Có 2. Không 14. Các bệnh lý khác 1. Có: ghi rõ………. 2. Không 15. Hàng năm ông bà có đi khám

tuyến giáp (siêu âm) không

1. Có 2. Không 16. Cân nặng trước khi vào viện

17. Chiều cao

18. Rối loạn giọng 1. Có

2. Không

19. Rối loạn nuốt 1. Có

2. Không 20. Rối loạn vị giác 1. Có

2. Không

21. Ho 1. Có

2. Không 22. Cảm giác vướng ở cổ 1. Có

2. Không II. Bộ câu hỏi EORTC-C30 (phiên bản 3)

Chúng tôi đang quan tâm đến một số thông tin về bạn và sức khỏe của bạn. Vui lòng tự trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn các con số thích hợp nhất đối với trường hợp của bạn. Không có câu trả lời "đúng" hay "sai". Thông tin mà bạn cung cấp sẽ được giữ kín hoàn toàn.

TT

Trong tuần vừa qua ông bà cảm thấy??? Không Ít Nhiều Rất nhiều

1.

Bạn có thấy khó khăn khi thực hiện những công việc gắng sức, ví dụ như xách một túi đồ nặng hay một vali?

1 2 3 4

2. Bạn có thấy khó khăn khi đi bộ một khoảng

dài? 1 2 3 4

3. Bạn có thấy khó khăn khi đi bộ một khoảng

ngắn bên ngoài nhà mình? 1 2 3 4

4. Bạn có cần nằm nghỉ trên giường hay

trên ghế suốt ngày? 1 2 3 4

5. Bạn có cần giúp đỡ khi ăn, mặc, tắm rửa

hay đi vệ sinh? 1 2 3 4

của bạn hoặc khi làm các công việc hàng ngày khác?

7.

Bạn có bị hạn chế khi theo đuổi các sở thích của bạn hay trong các hoạt động giải trí khác?

1 2 3 4

8. Bạn có bị thở nhanh không? 1 2 3 4

9. Bạn có bị đau gì không? 1 2 3 4

10. Bạn có cần phải nghỉ ngơi không? 1 2 3 4

11. Bạn có bị mất ngủ? 1 2 3 4

12. Bạn có cảm thấy yếu sức? 1 2 3 4

13. Bạn có bị ăn mất ngon? 1 2 3 4

14. Bạn có cảm giác buồn nôn? 1 2 3 4

15. Bạn có bị nôn? 1 2 3 4

16. Bạn có bị táo bón? 1 2 3 4

17. Bạn có bị tiêu chảy? 1 2 3 4

18. Bạn có bị mệt không? 1 2 3 4

19. Cơn đau có cản trở sinh hoạt hàng ngày của

bạn? 1 2 3 4

20.

Bạn có bị khó khăn khi tập trung vào công việc gì, như khi đọc báo hoặc xem truyền hình?

1 2 3 4

21. Bạn có cảm thấy căng thẳng? 1 2 3 4

23. Bạn có cảm thấy dễ bực tức? 1 2 3 4

24. Bạn có cảm thấy buồn chán? 1 2 3 4

25. Bạn có gặp khó khăn khi phải nhớ lại một

sự việc? 1 2 3 4

26.

Tình trạng thể lực của bạn hoặc việc điều trị bệnh gây cản trở cuộc sống gia đình của bạn?

1 2 3 4

27.

Tình trạng thể lực của bạn hoặc việc điều trị bệnh gây cản trở cho các hoạt động xã hội của bạn?

1 2 3 4

28. Tình trạng thể lực của bạn hoặc việc điều

trị bệnh tạo ra khó khăn tài chính của bạn? 1 2 3 4 Đối với những câu hỏi sau, vui lòng khoanh tròn con số

trong khoảng từ số 1 đến số 7 mà phù hợp nhất đối với bạn

29. Bạn tự đánh giá như thế nào về sức khỏe chung của bạn trong tuần vừa qua?

1 2 3 4 5 6 7

Rất kém Tuyệt vời

30. Bạn tự đánh giá như thế nào về chất lượng cuộc sống chung của bạn trong tuần vừa qua?

1 2 3 4 5 6 7

Rất kém Tuyệt vời

Bộ EORTC-C30: Phân nhóm câu hỏi theo các

khía cạnh đánh giá Tổng số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi Đánh giá chức năng chung (17 câu hỏi) Hoạt động thể lực 5 1,2,3,4,5 Vai trò xã hội 2 6,7 Hòa nhập xã hội 2 26,27 Tâm lý - cảm xúc 4 21,22,23,24 Khả năng nhận thức 2 20,25

CLCS nói chung 2 29,30 Đánh giá các triệu chứng /vấn đề do bệnh và/hoặc do quá trình điều trị bệnh ung thư gây ra (13 câu hỏi)

Mệt mỏi 3 10,12,18

Cảm giác đau 2 9,19

Mất ngủ 1 11

Khó thở 1 8

Rối loạn tiêu hóa (chán ăn, nôn, buồn nôn, tiêu chảy, táo bón)

5 13,14,15,16,17

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư tuyến giáp tại trung tâm ung bướu bệnh viện e năm 2021 (Trang 42 - 54)