Tình hình nhiễm một số sâu bệnh hại chính.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI CÀ CHUA VỤ XUÂN HÈ 2009 TẠI BẮC NINH (Trang 40 - 43)

- Tỷ lệ bệnh và mức độ nhiễm bệnh do Virus, héo xanh vi khuẩn, sương mai, đốm lá.

- Mức độ bị hại bởi các loại sâu hại chính (Sâu xanh, sâu khoang, sâu đục quả)

3.6 Cách quan trắc và thu thập số liệu

- Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển: Lấy số liệu ở 10 cây/ô

- Ngày đến 50% số cây ra hoa: Được tính bằng số ngày kể từ khi trồng đến khi có 50% số cây trên ô thể hiện chỉ tiêu trên.

- Các chỉ tiêu về quả: Theo dõi 10 quả trên mỗi ô/ lần nhắc lại tại mỗi lần thu hoạch

- Đo độ Brix bằng máy. Tổng số quả đậu

- Tỷ lệ đậu quả =--- x 100 (%) Tổng số hoa

- Năng suất:

Năng suất lý thuyết/ha = Số quả TB/cây x Trọng lượng TB quả x Mật độ/ ha Tổng khối lượng quả thu được/ô

Năng suất thực thu/ha= --- x 10000 Tổng diện tích ô thí nghiệm (m2)

Theo dõi tình hình bệnh hại:

Bệnh sương mai(Phytophthora infestans) và bệnh đốm nâu (Cladosporium fulvum) được đánh giá theo thang điểm từ 0-5 (Theo hướng dẫn của AVRDC)

0: Không có triệu trứng 1: 1-19% diện tích lá bị bệnh 2: 20-39% diện tích lá bị bệnh 3: 40--59% diện tích lá bị bệnh 4: 60-79% diện tích lá bị bệnh 5: >80% diện tích lá bị bệnh

Riêng với bệnh Virus, bệnh héo xanh vi khuẩn được tính bằng % số cây bị hại Bệnh virus phân thành hai nhóm:

Nhóm có triệu trứng bệnh nhẹ: Gồm các dạng khảm lá và xoăn xanh ngọn Nhóm có triệu chứng nặng: Gồm các dạng khảm nặng + lá biến vàng, xoăn lá, lá biến dạng, xoăn lùn.

Số cây bị bệnh

Tỷ lệ bệnh= --- x 100 (%) Tổng số cây/ô

* Số liệu được sử lý theo IRRISTART trên máy vi tính: Phân tích phương sai và phân tích tương quan

3.7 Quy trình thí nghiệm

Áp dụng quy trình kỹ thuậy trồng cà chua của Viện nghiên cứu rau quả Thời vụ: Vụ Xuân hè chính: Gieo hạt 10/1/2009 trồng 19/2/2009.

Vụ xuân hè muộn: Gieo hạt 10/3/2009 trồng 12/4/2009 Cây giống được gieo trong bầu khay

Màng phủ nông nghiệp Plastic đen ánh bạc được dùng để phủ mặt luống khi đất đã được chuẩn bị kỹ, trước khi trồng

Xử lý cây con trước khi trồng bằng dung dịch thuốc Viben C

Boocđô

Phun trừ sâu khi sâu hại đến ngưỡng kinh tế bằng các loại thuốc như Shecpa, Cymerin, Actara, Selectron và các loại thuốc đặc hiệu khác, liều lượng theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

Lượng phân bón cho 1 ha: 20 tấn phân chuồng+ 350 kg đạm urê+ 550 kg super lân+ 350 kg KCl.

Bảng 3.2: Lượng phân bón và thời kỳ bón phân

Giai đoạn Phân chuồng (Tấn) Đạm urê (kg) Super lân (kg) KCl (kg) Bón lót. Bón thúc: Đợt 1:10- 14 ngày sau trồng Đợt 2: 4-5 tuần sau trồng Đợt 3: 7-8 tuần sau trồng Đợt 4: Sau khi thu lứa quả đầu

Tổng số 100% 20% 10% 30% 30% 20% 100% 80% 10% 10% - - 100% - - 30% 40% 30% 100%

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI CÀ CHUA VỤ XUÂN HÈ 2009 TẠI BẮC NINH (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)