1 .Phân tích chương trình phần “nhiệt học” vật lí 0 cơ bản
3. Thiết kế phiếu học tập phần “nhiệt học” vật lí 10 cơ bản:
3.1 Phiếu học tập bài 28:Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí.
PHIẾU HỌC TẬP 1:
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí:
A. Các phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng.
B. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. C. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ.
D. Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự. Câu 2: Tính chất nào sau đây đúng cho phân tử khí? A. Giữ các phân tử có khoảng cách.
B. Chuyển động theo một quỹ đạo nhất định. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Vận tốc không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 3: Khối khí lý tưởng khơng có đặc điểm nào sau đây:
A. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ trừ khi va chạm nhau. B. Thể tích của các phân tử khí rất nhỏ so với thể tích của bình chứa.
C. Khi các phân tử khí va chạm nhau thì q trình va chạm đó là va chạm khơng
đàn hời.
88
Câu 4: Số nguyên tử hidro chứa trong 1g khí hidro là:
A. 3,01.1023. B. 6,02. 1023. C. 12,04. 1023. D. 1,505. 1023.
Câu 5: Số Avogadro có giá trị bằng:
A. Số ngun tử có trong 32g khí oxi.
B. Số phân tử có trong 14g khí nito ở điểu kiện chuẩn. C. Số phân tử hơi nước có trong 22,4l hơi ở áp suất 1atm.
D. Số nguyên tử heli chứa trong 22,4l khí ở điều kiện chuẩn.
PHIẾU HỌC TẬP 2:
Câu 1: Chất khí lý tưởng là chất khí trong đó các phân tử:
A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi gần nhau. B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau. C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau.
D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động của các phân
tử khí :
A. Các phân tử chuyển động không ngừng.
B. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. C. Giữa hai lần va chạm, các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng.
D. Chuyển động của các phân tử là do lực tương tác giữa các phân tử gây ra. Câu 3: Một mol hơi nước có khối lượng 18g, một mol oxi có khối lượng 32g là vì:
A. Số phân tử oxi nhiều hơn số phân tử nước.
B. Ở điều kiện bình thường, oxi ở thể khí nên có thể tích lớn hơn.
C. Khối lượng một phân tử oxi lớn hơn khối lượng một phân tử nước.
D. Số nguyên tử trong một phân tử nước nhiều hơn số nguyên tử trong một phân tử oxi.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây khơng phải của chất khí:
A. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử không thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 5: Một bình chứa 2g khí heli ở điều kiện chuẩn. Thể tích của bình là:
89
PHIẾU HỌC TẬP 3:
Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không phải của khí lý tưởng:
A. Có thế năng tương tác giữa các phân tử khơng đáng kể.
B. Có lực tương tác giữa các phân tử khơng đáng kể. C. Có khối lượng khơng đáng kể.
D. Có thể tích các phân tử khơng đáng kể.
Câu 3: Số Avogadro có giá trị bằng:
A. Số nguyên tử có trong 32g khí oxi.
B. Số phân tử có trong 14g khí nito ở điểu kiện chuẩn. C. Số phân tử hơi nước có trong 22,4l hơi ở áp suất 1atm.
D. Số nguyên tử heli chứa trong 22,4l khí ở điều kiện chuẩn.
Câu 4: Một mol hơi nước có khối lượng 18g, một mol oxi có khối lượng 32g là vì:
A. Số phân tử oxi nhiều hơn số phân tử nước.
B. Ở điều kiện bình thường, oxi ở thể khí nên có thể tích lớn hơn.
C. Khối lượng một phân tử oxi lớn hơn khối lượng một phân tử nước.
D. Số nguyên tử trong một phân tử nước nhiều hơn số nguyên tử trong một phân tử oxi.
Câu 5: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử:
A. Chỉ có lực hút. B.Chỉ có lực đẩy.
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
PHIẾU HỌC TẬP 4:
90
A. Số phân tử oxi nhiều hơn số phân tử nước.
B. Ở điều kiện bình thường, oxi ở thể khí nên có thể tích lớn hơn.
C. Khối lượng một phân tử oxi lớn hơn khối lượng một phân tử nước.
D. Số nguyên tử trong một phân tử nước nhiều hơn số nguyên tử trong một phân tử oxi.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây khơng phải của khí lý tưởng: A. Có thế năng tương tác giữa các phân tử khơng đáng kể.
B. Có lực tương tác giữa các phân tử khơng đáng kể. C. Có khối lượng khơng đáng kể.
D. Có thể tích các phân tử khơng đáng kể
Câu 3: Khối khí lý tưởng khơng có đặc điểm nào sau đây:
A. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ trừ khi va chạm nhau. B. Thể tích của các phân tử khí rất nhỏ so với thể tích của bình chứa.
C. Khi các phân tử khí va chạm nhau thì q trình va chạm đó là va chạm khơng đàn hồi.
D. Gồm một số rất lớn các phân tử khí.
Câu 4: Số nguyên tử hidro chứa trong 1g khí hidro là:
A. 3,01.1023. B. 6,02. 1023. C. 12,04. 1023. D. 1,505. 1023.
Câu 5: Một bình chứa 2g khí heli ở điều kiện chuẩn. Thể tích của bình là:
A. 22,4l . B. 11,2l . C. 5,6l . D. 44,8l .
3.2 Phiếu học tập bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bơi-Lơ-Ma-Ri-Ớt
PHIẾU HỌC TẬP 1:
Câu 1: Các thông số nào sau đây dùng để xác định trạng thái của một khối khí xác
định:
A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. D. Nhiệt độ, khối lượng, áp suất.
Câu 2: Đẳng quá trình là:
A. Quá trình trong đó có một thơng số trạng thái khơng đổi.
B. Q trình trong đó các thơng số trạng thái đều biến đổi.
C. Q trình trong đó có ít nhất hai thông số trạng thái không đổi.
91
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình đẳng nhiệt:
A. Nhiệt độ của khối khí khơng đổi.
B. Khi áp suất tăng thì thể tích khối khí giảm. C. Khi thể tích khối khí tăng thì áp suất giảm.
D. Nhiệt độ khối khí tăng thì áp suất tăng.
Câu 4: Một mol khí lý tưởng đang ở điều kiện chuẩn. Nén chậm khối khí sao cho
nhiệt độ khơng đổi cho đến khi thể tích giảm đi 2,4l . Áp suất của khối khí sau khi nén là:
A. 9,33atm. B. 1,12atm. C. 0,89atm. D. khơng tính được.
Câu 5: Một khối khí lý tưởng có thể tích 10l , đang ở áp suất 6atm thì dãn nở đẳng nhiệt, áp suất giảm cịn 1,5atm. Thể tích của khối khí sau khi dãn bằng:
A. 10l . B. 15l . C. 40l . D. 2,5l . PHIẾU HỌC TẬP 2:
Câu 1: Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là:
A. đường thẳng song song trục p. B. đường cong hyperbol.
C. đường thẳng song song trục T. D. đường thẳng có phương qua O.
Câu 2: Một khối khí lý tưởng được nén đẳng nhiệt, áp suất của khối khí tăng lên 3 lần
thì thể tích của nó:
A. giảm 3 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 3 lần.
Câu 3: Nén đẳng nhiệt một khối khí lý tưởng từ thể tích 12l xuống cịn 3l . Áp suất của khối khí thay đổi như thế nào?
A. giảm 3 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần.
D. tăng 3 lần.
Câu 4: Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối khí lý tưởng, thể tích của khối khí
giảm đi 2l thì áp suất của nó tăng lên 1,2 lần. Thể tích ban đầu của khối khí là: A. 10l . B. 12l . C. 4l . D. 2,4l .
Câu 5: Một khối khí lý tưởng thực hiện
quá trình được biểu diễn trên đồ thị. Biết thể tích ban đầu của khối khí là 2,4l . Thể tích của khối khí lúc sau bằng:
92
A. 7,6l . B. 6l . C. 7,68l . D. 6,8l . PHIẾU HỌC TẬP 3:
Câu 1: Khi một lượng khí lý tưởng dãn đẳng nhiệt thì số phân tử khí trong một đơn vị
thể tích sẽ:
A. tăng tỷ lệ nghịch với áp suất. B. giảm tỷ lệ thuận với áp suất.
C. không thay đổi. D. tăng, không tỷ lệ với áp suất.
Câu 2: Hệ thức nào sau đây không thỏa định luật Boyle – Mariotte:
A. pv = const. B. p1V1 = p2V2. C. 1 2 2 1 p p V V . D. 1 1 2 2 p V p V .
Câu 3: Một khối khí thực hiện q trình đẳng nhiệt ở hai nhiệt độ khác nhau T1 và T2
> T1. Đồ thị nào sau đây không diễn tả đúng?
A B C
D
Câu 4: Một khối khí lý tưởng ban đầu có áp suất 8atm thì thực hiện quá trình dãn nở
đẳng nhiệt. Nếu thể tích thay đổi 1,5l thì áp suất thay đổi 2atm. Thể tích ban đầu của khối khí bằng:
A. 1,5l . B. 7,5l . C. 4,5l . D. 6l .
Câu 5: Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình đẳng nhiệt. Nếu thực hiện ở nhiệt độ
200K thì thể tích của nó giảm 3 lần, áp suất sẽ tăng 3 lần. Nếu thực hiện ở nhiệt độ 600K thì khi thể tích của nó giảm 3 lần, áp suất sẽ:
A. tăng 3 lần. B. không thay đổi. C. tăng 9 lần. D. không biết được.
PHIẾU HỌC TẬP 4:
Câu 1: Trong quá trình dãn nở đẳng nhiệt của một khối khí lý tưởng, thể tích của khối
khí thay đổi 3l thì áp suất của nó thay đổi 1,6 lần. Thể tích ban đầu của khối khí bằng: A. 6l . B. 4,8l . C. 5l . D. 3l .
93
A. đường thẳng vng góc với trục V. B. đường thẳng vng góc với trục T.
C. đường hyperbol. D. đường thẳng có phương qua O.
Câu 3: Một khối khí lý tưởng thực hiện dãn nở đẳng nhiệt. Áp suất giảm đi 1,6 lần thì
thể tích tăng thêm 3l . Thể tích của khối khí sau khi dãn là:
A. 8l . B. 3l . C. 5l . D. 4,8l .
Câu 4: Đồ thị nào sau đây không phải là đồ thị của quá trình đẳng nhiệt:
A B C D
Câu 5: Một khối khí thực hiện quá trình
được biểu diễn trên hình vẽ. Q trình đó là q trình:
A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. khơng phải đẳng q trình.
PHIẾU HỌC TẬP 5:
Câu 1: Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là:
A. đường thẳng vng góc với trục V. B. đường thẳng vng góc với trục p.
C. đường hyperbol. D. đường thẳng có phương qua
O.
Câu 2: Một khối khí lý tưởng thực hiện
quá trình được biểu diễn trên đồ thị. Biết áp suất của khối khí ở cuối q trình là 1,2atm. Áp suất ban đầu của khối khí bằng:
A. 3atm. B. 2,88atm. C. 6atm. D. 3,6atm.
Câu 3: Trong q trình nén đẳng nhiệt của một khối khí lý tưởng, áp suất của khối khí
thay đổi 1,25 lần thì thể tích của nó thay đổi 4l . Thể tích ban đầu của khối khí bằng: A. 10l . B. 20l .
94
C. 5l . D. 15l
Câu 4: Một khối khí lý tưởng thực hiện
quá trình được biểu diễn như hình vẽ. Đồ thị nào sau đây cũng biểu diễn q trình đó:
A B C D
Câu 5: Trong q trình đẳng nhiệt của khối khí lý tưởng, áp suất của khối khí:
A. tỷ lệ với thể tích của khối khí. B. tỷ lệ với nhiệt độ của khối khí. C. tỷ lệ nghịch với nhiệt độ của khối khí. D. tỷ lệ nghịch với thể tích của khối khí.
4. Kết luận chương 2 :
Trong chương này, em đã thiết kế hệ thống giáo án giảng dạy và hệ thống PHT phần “nhiệt học” vật lý 10 cơ bản.
Trong thời đại CNTT phát triển, chúng ta vẫn khơng thể phủ nhận vai trị của việc thiết kế giáo án giảng dạy hay kế hoạch ngắn hạn đối với công tác dạy học của người giáo viên. Việc soạn giáo án giảng dạy không những là điêù kiện cần thiết mà còn là điều kiện bắt buộc đối với tất cả các nhà giáo.
Việc thiết kế phiếu học tập đóng vai trị rất lớn, giúp người GV hệ thống hóa kiến thức cũng như ơn tập có hiệu quả cao trong q trình học tập và rèn luyện của học sinh.
95
CHƯƠNG 3:
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN 1. Một số bài giảng điện tử phần “nhiệt học” vật lí 10 cơ bản:
1.1. Bài giảng bài: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (tiết 1):
1.1.1 Mục tiêu:
a. Kiến thức: -Phân biệt được khí thực và khí lí tưởng.
-Nắm được ý biểu thức của phương trình trạng thái khí lí tưởng.
b. Kỹ năng: - Từ các phương trình của định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ
xây dựng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.
- Vận dụng được phương trình trạng thái để giải được các bài tập trong SGK , SBT và các bài tập tương tự.
1.1.2 Chuẩn bị:
a.Giáo viên: -Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái. b.Học sinh: -Ôn lại các bài 29 và 30.
1.1.3. Tiến trình dạy- học:
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt Bài giảng được soạn trên Power Point
-Lời chào đầu giờ. -Chú ý theo dõi.
96
- Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.
-Gọi học sinh và nêu câu hỏi.
-Chú ý theo dõi. +Học sinh được gọi tên lên bảng. +Trả lời câu hỏi. +Nhận xét. +Gọi học sinh lên
bảng.Đưa nội dung câu hỏi. +Gọi học sinh nhận xét. +Học sinh được gọi tên lên bảng. +Trả lời câu hỏi. +Nhận xét. +Tổng kết lại. +Cho điểm. +Ghi nhận.
97
-Đặt vấn đề cho bài học.
-Ghi nhận vấn đề.
-Yêu cầu học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm.
-Quan sát thí nghiệm.
-Vào bào mới. -Chú ý lắng
nge.
-Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của khí thực và khí lí tưởng. -Nêu đặc điểm của khí thực và khí lí tưởng.
98 -Đặt vấn đề cho phương trình trạng thái. -Ghi nhận vấn đề. -Hướng dẫn học sinh tìm hiều và đưa ra phương trình trạng thái. -Cùng giáo viên tham gia giải và đưa ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra.
-Giải và giúp học sinh định hướng cách giải. -Theo dõi và cùng tham gia giải tìm phương trình trạng thái. -Giải và kết luận phương trình trạng thái. -Ghi nhận phương trình .
99
-yêu cầu học sinh ghi bài vào vở. -Gọi học sinh đọc chú ý. -Ghi bài. -Đọc chú ý. -Ra bài tập vận dụng phương trình trạng thái. -Gọi học sinh tóm tắt và giải. -Nhận xét. -Đọc và giải bài tập. -Củng cố bài học. -Dặn dò về nhà. -Ghi nhớ.
-Lời chào kết thúc bài học.
-Lắng nghe.
100
1.2. Bài giảng bài: Nội năng và sự biến thiên nội năng. 1.2.1. Mục tiêu: 1.2.1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học và định nghĩa