5. Phân tích kết hợp – Hoạch định chiến lược:
5.3. Ma trận hoạch định chiến lược trên cơ sở định lượng
Sau khi sử dụng ma trận SWOT và SPACE để xây dựng ra các chiến lược phù hợp, các nhà quản trị sẽ liệt kê ra được một danh sách các chiến lược khả thi mà doanh nghiệp có thể thực hiện trong thời gian sắp tới. Trong giai đoạn này, một cơng cụ có thể dùng để lựa chọn chiến lược đó là ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix).
Ma trận QSPM sử dụng các dữ liệu đầu vào từ những phân tích ở các bước hình thành ma trận IFE và EFE để giúp các chiến lược gia quyết định khách quan chiến lược nào trong số các chiến lược có khả năng thay thế là chiến lược hấp dẫn nhất và xứng đáng để doanh nghiệp theo đuổi nhằm thực hiện thành cơng các mục tiêu của mình.
5.3.1. Các bước thực hiện:
Bước 1: Lập danh sách các yếu tố trọng điểm về cơ hội/thách thức từ
bên ngoài và điểm mạnh/điểm yếu từ bên trong của doanh nghiệp ở cột bên trái của ma trận QSPM. Thông tin này nên được lấy từ ma trận EFE và IFE, tối thiểu 10 yếu tố bên ngoài và 10 yếu tố bên trong.
Bước 2: Phân trọng số cho mỗi yếu tố chủ yếu bên trong và bên ngoài.
Những trọng số này giống với trọng số trong ma trận EFE và IFE. Các trọng số được trình bày trong một cột thẳng hàng ngay bên phải của cột các yếu tố.
Bước 3: Kiểm tra các ma trận ở giai đoạn 2, và xác định các phương án
chiến lược mà tổ chức nên cân nhắc thực hiện. Ghi lại các chiến lược này vào hàng trên cùng của ma trận. Nhóm các chiến lược vào những tổ hợp loại trừ lẫn nhau nếu có thể.
59
Bước 4: Xác định điểm hấp dẫn (AS) bằng cách kiểm tra từng yếu tố chủ
yếu bên trong hoặc bên ngoài và đặt câu hỏi “Liệu yếu tố này có ảnh hưởng đến việc lựa chọn các chiến lược được thực hiện?”.
Nếu câu trả lời là không đồng nghĩa với việc yếu tố đó khơng ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược. Khi đó, chúng ta sẽ khơng cho điểm đối với tất cả các chiến lược trong tổ hợp đó.
Nếu có thì các chiến lược nên được so sánh tương quan với yếu tố chủ yếu đó, điểm hấp dẫn nên cho lần lượt các chiến lược để chỉ ra tương quan hấp dẫn giữa các chiến lược với nhau khi xét trên từng yếu tố cụ thể (Cho điểm lần lượt từng hàng)
Với 1 = không hấp dẫn; 2 = hơi hấp dẫn; 3 = khá hấp dẫn; 4 = rất hấp dẫn. Mức độ hấp dẫn đề cập đến việc một chiến lược so với chiến lược khác có cho phép doanh nghiệp tận dụng điểm mạnh, điểm yếu, khai thác cơ hội hay tránh được các thách thức hay khơng.
Bước 5: Tính tổng điểm hấp dẫn bằng cách nhân trọng số với
điểm hấp dẫn của từng dòng. Mỗi tổng điểm hấp dẫn của mỗi dòng chỉ ra tương quan hấp dẫn của từng phương án chiến lược đối với yếu tố cùng dịng đó. Tổng điểm hấp dẫn càng cao thì phương án đó càng hấp dẫn.
Bước 6: Tính tổng cộng tổng điểm hấp dẫn (STAS) cho mỗi cột chiến
lược. Chiến lược nào có STAS cao hơn cho thấy nó hấp dẫn hơn các chiến lược còn lại dựa trên các yếu tố chủ yếu đã xét.
5.3.2. Thực hiện:
Dựa vào các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu từ bên trong của doanh nghiệp cũng như cơ hội và thách thức từ mơi trường bên ngồi được thống kê qua ma trận EFE và IFE. Nhóm đã đề xuất được rất nhiều chiến lược cho cơng ty trong giai đoạn sắp tới.Trong đó 2 chiến lược được cho là khả quan
60
nhất là đa dạng hóa sản phẩm và phát triển kĩ thuật cơng nghệ cao.
Đối với chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, đây là chiến lược giúp doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ về tính cạnh tranh của mình cũng như là mở rộng thị trường và quảng bá hình ảnh doanh nghiệp một cách rộng rãi.
Đối với chiến lược phát triển kĩ thuật công nghệ cao, đây là một chiến lược dài hạn, chủ yếu tập trung vào đầu tư và phát triển cơng nghệ, qua đó sẽ cải thiện mạnh mẽ năng lực của cơng ty, tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Và với lợi thế về công nghệ sẽ là một bước đệm để công ty bước ra thị trường thế giới, khơng phải là mang tính chất chính trị như trước đây mà là với vị thế một cơng ty cơng trình viễn thơng mạnh mẽ từ Việt Nam cạnh tranh với các đối thủ khác trên toàn cầu:
MA TRẬN QSPM Thiết lập hệ Đẩy thống bán mạnh hàng online hoạt động quảng cáo
Yếu tố chủ yếu Trọn AS TAS A TAS
g số S
CƠ HỘI
O Được sự quan tâm của Tổng 0.06 3 0.1 3 0.18
61
1 cơng ty và Bộ Quốc phịng
O Nhu cầu lắp đặt hạ tầng viễn
2 thơng tăng lên
O Làn sóng đầu tư 4G
3
O Ngành viễn thông trong nước
4 tăng trưởng 10,8%
O Các chính sách hỗ trợ phát triển
5 của nhà nước với doanh nghiệp
O Kinh tế trong nước cũng duy trì
6 đà tăng trưởng cao
O Công nghệ cao, khả năng tiếp
7 thu công nghệ nhanh
O Xã hội cũng như mức sống của
8 Việt Nam đang ngày càng phát
triển
O Vận hành khai thác trong nước
9 duy trì ổn định
THÁCH THỨC T Ngành xây lắp viễn thông trong
1 nước giảm cả về nguồn việc cũng như giá trị
T Thiên tai,môi trường, thời tiết
2 thất thường
T Giá cả vật tư biến động 3
T Luật pháp còn nhiều chồng
4 chéo, gây khó khan cho doanh nghiệp
T Nhiều cơng ty về xây lắp hạ
62
5 tầng phát triển
T Cạnh tranh ngày càng cao 6
T Công nghệ phức tạp hơn 7
T Yêu cầu của khách hàng về chất
8 lượng sản phẩm ngày càng cao
T Phụ thuộc vào một số nhà cung
9 cấp TỔNG ĐIỂM MẠNH S Chất lượng sản phẩm 1 S Thương hiệu có uy tín 2 S Hệ thống phân phối rộng 3 S Hệ thống nhân sự rộng khắp 4 S Các chỉ số tài chính lạnh mạnh 5
S Cổ tức mỗi cổ phiếu tăng 6
S Cơng ty khơng mượn nợ ngồi 7
S Nguồn vốn đầu tư lớn 8
S Doanh thu tăng qua các năm 9
63
ĐIỂM YẾU W Quản lý nhân viên chưa hiệu
1 quả
W Tỷ trọng so với tổng doanh thu
2 còn rất thấp
W Việc kinh doanh về mảng xây
3 lắp cịn phụ thuộc nhiều vào Tập đồn
W Giá cổ phiếu không ổn định 4
W Giá sản phẩm chưa cạnh tranh 5
W Chiến lược marketing chưa
6 được đầu tư đúng cách
W Phương pháp quản lý, mơ hình
7 quản lý chưa ổn định, tốn chi phí
TỔNG STAS
6.Đề xuất chiến lược cho cơng ty: