Chất lượng cuộc sống của nhóm sinh viên cho rằng thức khuya là xấu

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu đề tài nghiên cứu thói quen thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 30)

Bảng 3.16. Khảo sát nguyên nhân sâu xa của thức khuya mặc dù biết thức

khuya là xấu

Những nguyên nhân thức khuya Deadline Buồn tình Phim, game Đi làm Khó ngủ Khác

Phần lớn mọi người cho rằng thức khuya là do Buồn tình (22%) và Khó ngủ (27%). Deadline và công việc lần lượt là 18% và 15%. 13% là để giải trí và phần còn lại là những lí do khác.

Bảng 3.17. Kết quả khảo sát về việc sinh viên đã từng có ý định muốn thay

đổi hay chưa.

Bạn đã từng muốn thay đổi thói quen thức khuya Có

Không

Hầu hết tất cả mọi người đều nhận thức được thức khuya là xấu và có mong muốn thay đổi thói quen thức khuya của mình (94,7 %). Tuy nhiên vẫn còn một số sinh viên muốn tiếp tục duy trì thói quen không tốt cho sức khỏe này.

Đối với nhóm sinh viên muốn thay đổi thói quen Bảng 3.18. Kết quả khảo sát về mong muốn thay đổi của sinh viên

26

QB001 – K45

Bạn muốn hạn chế hay bỏ hẳn việc thức khuya ? Hạn chế

Bỏ hẳn

Dù biết thức khuya là có hại cho sức khỏe nhưng chỉ có 19,6 % chọn bỏ hẳn việc thức khuya thay vì hạn chế.

Bảng 3.19. Khảo sát về lý do sinh viên muốn thay đổi thói quen thức khuya

của mình

Những lý do khiến sinh viên muốn thay đổi thói quen thức khuya

Sức khỏe Tình yêu Tinh thần cao Công việc suôn sẻ

Đầu óc không suy nghĩ nhiều Khác ….

Mọi người cho rằng với một tinh thần cao (43%) và một sức khỏe tốt (38 %) thì sẽ khắc phục được việc thức khuya. Các ý kiến khác lần lượt là do tình yêu (9%), do công việc suôn sẻ (3%), Đầu óc suy không suy nghĩ nhiều (13%) và một vài lý do khác (4%).

Đối với nhóm sinh viên không muốn thay đổi thói quen Bảng 3.20. Kết quả khảo sát về sức khỏe của sinh viên

Bạn có cảm thấy may mắn khi mình thức khuya mà không bị ảnh hưởng gì?

Có Không

Bạn có nghĩ những ảnh hưởng tiêu cực của thức khuya đang tiềm ẩn trong bạn?

Có Không

Phần lớn mọi người cảm thấy may mắn khi thức khuya mà không bị ảnh hưởng gì (64,3%).

Hầu hết sinh viên đều cảm thấy những ảnh hưởng tiêu cực của thức khuya đang ngầm tác động đến sức khỏe bản thân (91,3%)

27

QB001 – K45

Bảng 3.21. Kết quả của kháo sát về khả năng thay đổi thói quen thức khuya

cúa sinh viên

Khả năng bạn có thể bỏ thức khuya? 30%

50% 70% 100%

Chỉ có 1,7 % cho rằng họ có khả năng bỏ thức khuya. 35,7% cảm thấy mình có thể có khả năng bỏ thức khuya. 46,1% nằm ở mức lưng chừng và 16,5 % là khó có thể bỏ.

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu đề tài nghiên cứu thói quen thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w