Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ăn bữa ăn tự nấu tại nhà

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bữa ăn thường ngày của sinh viên tphcm (Trang 29)

III. NỘI DUNG CHÍNH

7.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ăn bữa ăn tự nấu tại nhà

Việc lựa chọn một bữa ăn hợp lý rất quan trọng đối với sinh viên, sau quá trXnh khảo sát, các yếu tố ảnh hưởng đến việc ăn bữa ăn tự nấu tại nhà được thống kê như sau:

Hình 11. Biểu đồ thể hiện mức độ tác động của các yếu tố đến việc lựa ăn bữa ăn tự nấu tại nhà

-Thỏa mãn sự yêu thích: Sở thích là yếu tố quan trọng vX ai cũng muốn cY một bữa ăn theo ý thích của mXnh, các mYn ăn ngon và chất lượng, đặc biệt là hợp khẩu vị. Theo khảo sát cY 21,46% sinh viên hoàn toàn đồng ý và đến 43,41% sinh viên đồng ý với yếu tố sở thích. Như vậy, các bạn sinh viên rất chú trọng việc bữa ăn phải theo sở thích, hợp khẩu vị và nên chọn hXnh thức tự nấu tại nhà.

-Tiết kiệm chi phí cho mỗi bữa ăn: CY đến 35,12% sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc tự nấu các bữa ăn tại nhà là tiết kiệm chi phí và 41,95% sinh viên khảo sát cũng đồng ý với việc này, chỉ cY khoảng 18% sinh viên trong tổng số sinh viên được khảo sát ít quan tâm đến chi phí mỗi bữa ăn.

- An tồn vệ sinh thực phẩm: Đây là yếu tố chiếm tới 89,27% về sự đồng ý và hoàn toàn đồng ý của sinh viên. Điều này chứng tỏ yếu tố hợp vệ sinh của các bữa ăn rất quan trọng

17

đối với sinh viên khi nấu ăn tại nhà khi chỉ cY 10,73% sinh viên ít quan tâm và khơng quan tâm đến vấn đề này.

-Dễ dàng mua được thực phẩm tốt, tươi ngon: 55,12% số sinh viên tham gia khảo sát đồng ý và 24,88% sinh viên hoàn toàn đồng ý rằng nấu ăn tại nhà cY thể mua được thực phẩm dễ dàng mà còn tươi ngon. Chỉ một lượng nhỏ 18,05% các bạn sinh viên ít quan tâm đến vấn đề này và khơng cY sinh viên nào không đồng ý với yếu tố trên.

-Hạn chế di chuyển: CY tới 44,88% sinh viên tham gia khảo sát đồng ý và 24,39% sinh viên hịan tồn đồng ý với việc nấu ăn tại nhà giúp hạn chế việc di chuyển; 26,83% không quan tâm đến vấn đề này và cY lượng rất rất nhỏ sinh viên chỉ khoảng 3% là không đồng ý.

Các yêấu tỗấả nhưởh ngớ t iệvi c ănở

bên ngoài

Tác đng t bn bè Khỗng biêất nầấu ăn Lựa chọn đa dạng món ăn An tồn vệ sinh thực phẩm

Giá cả phải chăng Tiêất kiệ m thờ i gian

0%

Bình thường

Hồn tồn khơng đồng ý

8. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ăn bữa ăn bên ngồi

Hình 12. Biểu đồ thể hiện mức độ tác động của các yếu tố đến việc lựa chọn bữa ăn ở bên ngoài.

- Tiết kiệm thời gian: Yếu tố thời gian là nhu cầu cấp thiết đối với sinh viên, sau những bữa học khá mệt mỏi và một tràng bài tập được giao thX thời gian dành ra để nấu một bữa ăn tại nhà cịn rất là ít. Theo khảo sát cho thấy cY đến 23,9% sinh viên lựa chọn hoàn toàn đồng ý và 54,15% sinh viên đồng ý với yếu tố tiết kiệm thời gian. Điều này cho thấy yếu tố tiết kiệm thời gian nấu ăn và ăn ở bên ngoài là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến lựa chọn bữa ăn ở bên ngoài của sinh viên TPHCM.

- Giá cả phải chăng: Giá cả là một thứ khiến người tiêu dùng luôn phải nhức đầu suy nghĩ, nhất là đối với sinh viên, khi mà việc tự mXnh kiếm tiền là chưa được quá nhiều và chủ yếu phụ thuộc vào chu cấp gia đXnh. Tuy nhiên qua khảo sát ta thấy cY đến 49,76%

sinh viên cho thấy giá cả bXnh thường, cùng với 23,9% sinh viên đồng ý và 10,73% sinh viên hoàn toàn đồng ý với giá cả của bữa ăn bên ngoài. Từ đY cho thấy giá cả phải chăng ảnh hưởng rất lớn đến việc ăn ở bên ngoài của sinh viên.

- An toàn vệ sinh thực phẩm: Đây là yếu cấp thiết đối với con người, nhất là sinh viên xa nhà, không cY sự chăm sYc tận tXnh từ gia đXnh. Tuy nhiên yếu tố này đối với bữa ăn ở bên ngoài chưa được đảm bảo. Ta thấy rõ khi cY đến 54,15% sinh viên cảm thấy yếu tố này bXnh thường. Cùng với đY tổng số đồng ý và không đồng ý gần như bằng nhau cụ thể là 23,41% so với 22,43%.

- Lựa chọn đa dạng mYn ăn: Ở lứa tuổi teen thX sinh viên thường không muốn ăn miết một mYn, điều đY dẫn đến việc thay đổi mYn ăn thường ngày hay cụ thể là mỗi buổi trong một ngày. Đối với việc ăn ở bên ngoài thX điều này dễ dàng làm thỏa mãn họ. Ta thấy rõ hơn khi cY tới tổng số 81,95% tổng sinh viên lựa chọn đồng ý và hoàn toàn đồng ý với yếu tố trên.

- Không biết nấu ăn: Một yếu tố nhạy cảm với sinh viên. Tuy nhiên nY cũng không phải là một yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc chọn bữa ăn bên ngoài khi khảo sát cho thấy, 27,8% sinh viên cảm thấy bXnh thường. Cùng với 15,12% hồn tồn khơng đồng ý và 23,41% không đồng ý.

- Tác động từ bạn bè: Đối với mỗi sinh viên thX đi ăn cùng với hội nhYm bạn bè thân thiết lúc nào cũng cảm thấy hào hứng và cY động lực hơn cho việc ăn ở bên ngoài. Thực tế cho thấy cY đến 42,93% sinh viên chọn đồng ý; 17,56% chọn hoàn toàn đồng ý cùng với 32,2% lựa chọn bXnh thường. Điều này khẳng định rằng đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn bữa ăn ở bên ngoài của sinh viên.

IV. THẢO LUẬN

Câu hỏi thảo luận 1: Nghiên cứu mức độ thường xuyên các bữa ăn của sinh viên.

Ăn uống như thế nào để tốt cho sức khỏe, ăn bao nhiêu bữa một ngày là điều mà rất nhiều người quan tâm. Khi con người ăn bữa sáng sẽ đủ năng lượng để làm việc, học tập đến trưa. Và khi ăn bữa trưa sẽ đủ để khiến việc tới cuối giờ chiều, ăn tối đủ ngủ cả đêm. Thời gian bữa đêm tới sáng dài hơn do vào ban đêm con người không hoạt động nhiều nên năng lượng dự trữ trong cơ thể với thể duy trX tới khi con người thức dậy. Ngoài 3 bữa chính, con người cịn cY thể ăn các bữa ăn phụ trong ngày như ăn vặt, ăn nhẹ hay ăn khuya. Mỗi bữa ăn đều cY lợi ích nạp năng lượng cho hoạt động hàng ngày của sinh viên trong một khoảng thời gian, đặt biệt là hoạt động học tập. Theo khảo sát, lượng sinh viên ăn đủ 3 bữa chính trong ngày chiếm hơn một nửa (61,47%) trong tổng số sinh viên. Điều này cho thấy khá nhiều sinh viên đã nhận thức được tầm ảnh hưởng của việc ăn đủ bữa chính đến sức khỏe và năng lượng. Nhưng bên cạnh đY, cũng cY số sinh viên khơng nhỏ cịn lại (38,53%) vẫn cịn lơ là việc ăn uống và khơng ăn đủ bữa. Không những vậy, một nửa số sinh viên tham gia khảo sát cịn cho biết rằng họ khơng ăn đúng bữa mỗi ngày. Trong khi đY, tần suất ăn vặt ở sinh viên còn khá cao và thỉnh thoảng sinh viên vẫn bổ sung thêm các bữa ăn khuya. Theo khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng, 3 bữa chính nên buộc phải ăn uống đầy đủ và buổi sáng khuyến khích phải nên ăn no để cY đủ năng lượng cho các hoạt động của 1 ngày. Việc nhịn ăn bất cứ bữa nào cũng mang thể sẽ thiếu năng lượng khiến suy giảm nhiều chức năng hoạt động của cơ thể. ThYi quen ăn không đúng bữa, đúng giờ, ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn khiến cho cho con người tăng nguy cơ mắc những bệnh không lây: bệnh tim mạch, huyết áp, tiểu

19

đường, mỡ máu, ung thư. VX thế, các sinh viên nên chú trọng hơn về mức độ thường xuyên của các bữa ăn.

Câu hỏi thảo luận 2: Nghiên cứu việc lựa chọn các bữa ăn tại nhà hay ăn ngoài của sinh viên phân theo nam nữ và nơi sống ở Thành phố Hồ Chí Minh

- Sự lựa chọn các bữa ăn của các sinh viên nói chung:

Các sinh viên cY thể lựa chọn các bữa ăn tại nhà hoặc ăn ở bên ngoài miễn sao thuận tiện và phù hợp với từng cá nhân. Dựa trên cuộc khảo sát 205 sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh, đa số các sinh viên (70,25%) chọn việc ăn tại nhà thay vX ăn ở ngoài. Tần suất ăn bên ngoài của sinh viên vẫn cY phần nhiều nhưng đa số chỉ thỉnh thoảng mới ăn ngoài. Việc lựa chọn giữa hai hXnh thức bữa ăn này phụ thuộc rất nhiều vào hồn cảnh sống, mơi trường sống và nhu cầu của sinh viên.

- Sự lựa chọn các bữa ăn của sinh viên phân theo nam nữ:

Để nghiên cứu liệu cY sự khác nhau trong việc lựa chọn bữa ăn tại nhà hay bên ngồi theo giới tính hay khơng, chúng tơi đã tiến hành tách dữ liệu khảo sát của nam và nữ thành hai nhYm khác nhau và thu được kết luận sau đây.

NhXn vào biểu đồ ta thấy cY 50% số sinh viên nam và 49,65% số sinh viên nữ thường xuyên ăn các bữa ăn tại nhà. Bên cạnh đY, cY một nửa lượng sinh viên nam tham gia khảo sát thỉnh thoảng sẽ ăn bên ngoài trong khi cY tới 56,75% số sinh viên nữ đôi khi vẫn ăn bữa ăn ở ngồi. Theo dự đốn ban đầu, các bạn nam sẽ cY xu hướng ăn ngồi nhiều hơn do tính tiện lợi và khả năng nấu ăn, nhưng sau khi khảo sát thX phần trăm nam sinh viên chọn lựa bữa ăn tại nhà cũng nhiều không kém so với nữ. Song song đY, xét theo mức độ thỉnh thoảng của việc chọn bữa ăn ngoài thX nữ lại cY phần nhỉnh hơn bên nam. Như vậy, chúng ta cY thể thấy dù là nam hay nữ thX các sinh viên vẫn cY xu hướng thiên về các bữa ăn tại nhà, cY lẽ là do phần tiết kiệm chi phí. Dẫn chứng cho thấy là cY 11,35% sinh viên nữ và 9,38% sinh viên nam hiếm khi dung bữa bên ngoài. Các dữ liệu trên đã chứng minh rằng yếu tố giới tính khơng mấy tác động đến việc lựa chọn bữa ăn tại nhà hay bên ngoài của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh.

- Sự lựa chọn các bữa ăn của sinh viên phân theo nơi ở tại Thành phố Hồ Chí Minh:

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, lượng sinh viên xa nhà ở tỉnh lên tham gia học tập chiếm số lượng rất lớn cho nên việc lựa chọn bữa ăn của sinh viên phụ thuộc khá nhiều vào chỗ ở của các bạn. Qua quá trXnh lọc các dữ liệu của sinh viên theo nơi ở tại thành phố, nhYm chúng tơi thu được những kết luận sau:

Đối với sinh viên sinh sống tại thành phố: Theo khảo sát, cY 66 sinh viên trên

tổng số 205 sinh viên cY nhà tại Thành phố Hồ Chí Minh và sống cùng gia đXnh. Trong số đY, cY 50 sinh viên thường xuyên và luôn luôn ăn tại nhà; 40 sinh viên thỉnh thoảng cY ăn ngoài. Như vậy, đa phần các sinh viên cY nhà tại thành phố sẽ ưu tiên các bữa ăn tại nhà hơn và thỉnh thoảng sẽ ăn ngoài do muốn đổi khẩu vị hoặc tụ tập bạn bè.

Đối với sinh viên ở ký túc xá: Trong tổng số 205 sinh viên khảo sát, chỉ cY 7

sinh viên đang ở ký túc xá. Do lượng sinh viên thuộc nhYm này khá ít nên kết quả cY thể thiết sYt, theo khảo sát thX cY 4 sinh viên thường xuyên ăn bên ngoài. Tỉ lệ việc ăn ngoài của sinh viên ở ký túc xá cY phần cao hơn là do các ký túc xá thường không cho phép nấu ăn, cho nên buộc sinh viên phải đi ăn bên ngồi.

Đối với sinh viên ở nhờ nhà người quen, họ hàng: NhYm này cY 33 sinh viên

trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Hầu hết các sinh viên trong nhYm này đều chọn bữa ăn tại nhà là chủ yếu, chỉ cY 17 sinh viên thỉnh thoảng ăn ngoài và 10 sinh viên thường xuyên ăn ngoài. NhYm sinh viên này khá giống với nhYm các sinh viên cY nhà tại thành phố.

Đối với sinh viên ở trọ một mình: Giống với nhYm sinh viên ở ký túc xá, rất ít

sinh viên chọn ở trọ một mXnh khi học tập xa nhà (7 sinh viên). Trong nhYm này, cY 3 sinh viên thường xuyên tự nấu ăn tại nhà; 4 sinh viên còn lại thay phiên các bữa ăn tại nhà và bên ngồi tùy theo tính thuận tiện do sống một mXnh.

Đối với sinh viên ở trọ với bạn bè, người thân, ở trọ ghép: NhYm này chiếm tỉ

lệ cao nhất trong tổng số sinh viên (92 sinh viên). Các sinh viên thuộc nhYm này cY xu hướng chọn xen kẽ bữa ăn tại nhà và bữa ăn bên ngoài. Bên cạnh đY, cY 62 sinh viên ưu tiên bữa ăn tại nhà trong khi chỉ cY 37 sinh viên thường chọn bữa ăn bên ngoài. Từ đY, cho thấy các sinh viên này vẫn cY xu hướng chọn bữa ăn tại nhà nhiều hơn do tiết kiệm chi phí và phù hợp với lượng người ở cùng.

Từ những dữ liệu nYi trên, ta cY thể nhận thấy rằng việc quyết định lựa chọn bữa ăn tại nhà hay chọn bữa ăn bên ngoài ở sinh viên phụ thuộc vào nơi ở và môi trường sống của sinh viên. Môi trường sống thuận lợi cho việc nấu ăn sẽ khiến sinh viên cY xu hướng chọn tự nấu bữa ăn tại nhà do tiết kiệm chi phí lâu dài. Các sinh viên chọn bữa ăn bên ngoài hầu hết là muốn thỉnh thoảng thay đổi khẩu vị và do không đủ điều kiện cho phép nấu ăn tại nhà. Sinh viên cY thể lựa chọn các hXnh thức bữa ăn phù hợp với hoàn cảnh sống và nhu cầu của cá nhân để phục vụ một cách tốt nhất cho việc nạp nguồn năng lượng để tham gia vào quá trXnh học tập căng thẳng, mệt mỏi.

Câu hỏi thảo luận 3: Nghiên cứu sự tương quan giữa số tiền sinh viên được chu cấp hàng tháng với số tiền sinh viên sẵn sàng chi trả cho mỗi bữa ăn.

Dựa vào kết quả của quá trXnh khảo sát, hầu như phần lớn số tiền mà sinh viên được chu cấp nằm trong khoảng 2-3,9 triệu với tần số là 100 trong tổng mẫu 205 và số tiền sinh viên chi cho mỗi bữa ăn hầu hết nằm trong khoảng 30-59 ngàn với tần số 166 trên tổng mẫu 205. Để xem yếu tố số tiền sinh viên được chu cấp mỗi tháng cY ảnh hưởng đến số tiền sinh viên chi cho mỗi bữa ăn hay không.

Trước hết, ta nhXn lại bảng thống kê mô tả của hai biến là số tiền được chu cấp và số tiền chi cho một bữa ăn để xét hệ số tương quan của hai biến trên.

Các đại lượng

Trung bXnh (Mean)

Trung bXnh (5% Trimmed mean) Trung vị

21

Mode Phương sai Độ lệch chuẩn

Khoảng biến thiên (range) Giá trị nhỏ nhất (min) Giá trị lớn nhất (max )

Độ trải giữa(Interquartile range)

Dựa vào kết quả các đại lượng ta cY thể tính ra hiệp phương sai và hệ số tương quan của hai biến trên.

=

Từ đY tính ra hệ số tương quan mẫu: =>= 0,81237734

Với hệ số tương quan là 0,81237734 cho ta thấy rằng tương quan tuyến tính thuận giữa hai

biến là số tiền được chu cấp với số tiền chi cho một bữa ăn. Nhưng vX hệ số tương quan tiến về 1 nên mối liên hệ tuyến tinh giữa hai biến là chặt chẽ, cY thể nYi là mạnh.

Điều này cho thấy số tiền sinh viên được chu cấp mỗi tháng và số tiền sinh viên chi cho mỗi bữa ăn cY liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu số tiền được chu cấp càng nhiều thX số tiền sinh viên chi cho một bữa ăn càng lớn. VX thế sinh viên cần dựa vào số tiền mà mXnh được chu cấp để cY thể tính tốn được số tiền cần chi cho một bữa ăn.

Câu hỏi thảo luận 4: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ăn tại nhà.

Phần lớn sinh viên khảo sát cho rằng ăn tại nhà thX dễ dàng cY một bữa ăn theo ý thích của

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bữa ăn thường ngày của sinh viên tphcm (Trang 29)