• Phân loại thiết bị quét laser mặt đất dựa trên các chức năng sau:
• Thiết bị đo góc;
• Thiết bị đo chiều dài cạnh; • Thiết bị đo cao và chênh cao; • Thiết bị đo vẽ phối hợp;
• Thiết bị chun dụng (chiếu đứng, cơng trình...)
• Các thiết bị phụ trợ: dọi tâm, mia, tiêu ngắm, gương phản xạ… • Phân loại thiết bị quét laser mặt đất theo lĩnh vực ứng dụng:
• Theo độ chính xác;
• Độ bền vững và ổn định thiết bị; • Tính đặc biệt của kết cấu thiết bị.
• Qua việc phân tích trên cho thấy các thiết bị quét laser mặt đất đưa ra các kết quả trong q trình đo khơng thống nhất. Ngồi ra mục đích qt laser mặt đất cho ra sản phẩm phục vụ các yêu cầu khác nhau. Ở tất cả các loại thiết bị có chung một phương pháp là đo quét laser và lưu trữ dữ liệu thông tin điện tử và khơng thể phân loại theo các dấu hiệu đó. Vì vậy, trên cơ sở tổng quan các trạm quét laser mặt đất và theo cách phân loại các thiết bị trắc địa đưa ra phân cấp theo các tiêu chí sau: 1. Theo phương pháp áp dụng đo khoảng cách (đo xung, đo pha, đo lưới tam giác của
máy quét);
2. Theo độ chính xác xác định tọa độ không gian của điểm đối tượng quét (độ chính xác thấp với sai số trên 10mm, độ chính xác trung bình với sai số từ 3mm đến 10mm và độ chính xác cao với sai số dưới 3mm);
4.
5. Theo vật dụng để thu nhận thông tin màu tự nhiên của địa vật (videocamera số; camera số được đặt trên máy quét; bộ cảm biến nhận thông tin màu từ xung phản xạ);
6. Giới hạn khoảng cách xa khi thực hiện quét (quét gần với khoảng cách dưới 30 mét, quét trung bình với khoảng cách từ 30 đến 70 mét và quét xa với khoảng cách trên 70 mét);
7. Theo trường quan trắc của máy quét (nhỏ, trung bình và rộng); 8. Phân loại theo độ an toàn (nguồn phát laser).
9. Các tiêu chí nêu trên mà đặc biệt là độ chính xác xác định tọa độ khơng gian và khoảng cách khi thực hiện quét luôn liên quan đồng bộ và rất cần thiết được tính đến bởi độ chính xác đó ln phụ thuộc vào khoảng cách từ trạm quét tới điểm qt địa vật.
10. Ngồi ra, cịn phân loại máy qt laser mặt đất theo mức độ an toàn. Các máy quét laser mặt đất hiện nay được phân thành 4 loại mức độ an toàn. Mức độ I khơng gây ảnh hưởng gì, song mức độ IV có khả năng cắt đứt tấm kim loại dày. Vì vậy việc chế tạo máy quét phải được ghi rõ và cảnh báo mức độ an toàn. Laser ở mức độ I nguồn phát bảo đảm an toàn cao sử dụng trong chế tạo CD–ROM, thiết bị thăm dị địa chất, thiết bị phân tích phịng thí nghiệm. Laser ở mức độ II nguồn phát cơng suất thấp làm việc an tồn trong giải phổ quang học (0,38–0,8 μkm), bảo đảm chế tạo các thiết bị đo dài khoảng cách tiếp xúc quan trắc với tia quét laser an toàn, tuy nhiên quan trắc (trên 15 phút) có thể ảnh hưởng thương tổn tới mắt. Khơng nên nhìn trực tiếp vào tia laser hoặc qua thiết bị ống kính quang học [77]. Laser ở mức độ IIIa với thiết bị có bức xạ điện từ liên tục có cơng suất từ 1 đến 5mW được sử dụng trong thiết bị quét laser hướng tiếp xúc trực tiếp vào mắt sẽ nguy hiểm, kể cả việc quan trắc qua thiết bị kính quang học sẽ tăng thêm tác hại [77]. Laser ở mức độ IIIb với thiết bị có bức xạ điện từ liên tục có cơng suất từ 5 đến 500mW sử dụng cho thiết bị đo phổ, thiết bị in Litô nổi, khi tiếp xúc cần phải dùng thiết bị bảo vệ mắt [77]. Nhìn chung khi thực hiện quét laser không nên tiếp xúc trực tiếp với tia quét ngay cả khi thiết bị laser có mức độ an tồn I.
11. 12.