3.3.1. Sơ đồ khối của chương trình
2.2.3.176.
2.2.3.177. Hình 3.4. Sơ đồ khối chương trình hỗ trợ xử lý dữ liệu đám mây điểm 2.2.3.178. Ghi chú: CSF (Cloth Simulation Filtering) – Bộ lọc mơ hình hóa bề mặt
3.3.2. Mơ tả các bước của sơ đồ khối
2. 3.
- Các số liệu đầu vào đưa vào chương trình định dạng *.las file. Dữ liệu sẽ được import và được chương trình kiểm tra đúng định dạng hay khơng.
- Nếu định dạng chuẩn chương trình sẽ tiếp tục kiểm tra mật độ đám mây điểm để đánh giá và đọc giá trị màu sắc để hiển thị trên giao diện chính.
4. Bước giảm mật độ đám mây điểm
- Nếu máy cấu hình yếu hoặc khơng đủ cấu hình để thực hiện xử lý khối dữ liệu lớn, chương trình có thể sử dụng thuật tốn giảm mật độ điểm.
- Dữ liệu đám mây điểm sẽ được giảm bớt mật độ bằng thông số giá trị mật độ điểm yêu cầu. Giá trị này tương ứng với khoảng cách giữa các điểm của đám mây điểm sẽ được sử dụng để xử lý. Ví dụ mật độ điểm gốc là 6mm/1 điểm nếu nhập vào 10cm thì số liệu sau khi xử lý sẽ là 10cm/1 điểm. Số liệu sẽ được giảm gần 50% mà vẫn giữ được độ chính xác.
- Sau khi giảm mật độ điểm, chương trình sẽ cho phép hiển thị số liệu đám mây điểm đã giảm
5. Bước lọc dữ liệu thủ công
- Dữ liệu sau khi đã giảm mật độ điểm được sử dụng trực tiếp vào bước này.
- Chương trình sẽ yêu cầu vẽ vùng chọn dữ liệu để lọc loại bỏ.
- Sau khi vẽ vùng xong, chương trình sẽ tách vùng lọc sang một layer mới và được hiển thị riêng thành dữ liệu đám mây bị lọc.
- Số liệu còn lại sau khi lọc sẽ được chương trình sử dụng tiếp tục.
6. Bước lọc dữ liệu địa hình
- Đây là bước chính để xây dựng địa hình.
- Các dữ liệu qua các bước trên có thể tham gia vào bước này.
- Dữ liệu sẽ được sử dụng các tham số của thuật tốn phân loại địa hình CSF để tính tốn. Các thơng số này có thể được hiệu chỉnh để có sản phẩm chuẩn nhất đối với từng loại dữ liệu đầu vào. Các thông số bao gồm:
7. + Thơng số độ dốc địa hình và chọn loại địa hình tham gia tính tốn.
8. + Thơng số ngưỡng độ phân giải dữ liệu đầu vào để tính tốn.
11.
12. + Số vịng lập của phần mềm tính tốn địa hình.
13. Xuất dữ liệu ra định dạng LAS file
14. Dữ liệu sau khi tính tốn sẽ được hiển thị trên giao diện chính và được thực hiện lệnh export để xuất dữ liệu ra file sản phẩm.
3.3.3. Đặc điểm chính của chương trình
1. Ngơn ngữ xây dựng chương trình
2. Ngơn ngữ được sử dụng để xây dựng chương trình là Python. Python là ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng bậc cao, dùng để phát triển website và nhiều ứng dụng khác nhau. Python được tạo ra bởi Guido van Rossum và được phát triển trong một dự án mã mở (open source).
3. Với cú pháp đơn giản Python là ngôn ngữ nổi tiếng về sự chặt chẽ, nhanh, mạnh, và có mặt ở mọi hệ điều hành.
4. Mơi trường làm việc của chương trình
5. Chương trình làm việc trên mơi trường windows hỗ trợ cả nền tảng 32bit và 64bit.
6. Yêu cầu phần cứng cài đặt
7. Chương trình u cầu cấu hình khơng q cao để chạy, tuy nhiên để xử lý khối dữ liệu lớn cần máy tính có cấu hình cao.
8. Yêu cầu cấu hình tương đối:
- CPU: Intel® Core™ i7
- Ram: 16GB DDR4
- Ổ cứng: SSD
- VGA rời bộ nhớ 2GB GDDR4
9. Cài đặt chương trình
a. Chuẩn bị file cài đặt, tên file là PMXLDLDMD Installer.exe
10. 11. 12.
c. d.
e. f.
g. Hồn thành cài đặt file chạy phần mềm có tên PMXLDLDMD.exe
h.
13. Giao diện chính của chương trình
i.
j. Hình 3.5. Các chức năng chính của chương trình