Kiểm tra đánh giá độ chính xác và sai số nắn ghép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ quét laser mặt đất trong lĩnh vực địa hình và phi địa hình ở Việt Nam. (Trang 157 - 158)

4.3. Thực nghiệm ứng dụng quét laser 3D mặt đối với tuyến phố cổ

4.3.4. Kiểm tra đánh giá độ chính xác và sai số nắn ghép

- Đối với đối tượng dạng tuyến, lựa chọn máy quét phù hợp là ưu tiên hàng đầu. - Quét dạng tuyến sử dụng phương pháp Traverse để thực

hiện.

- -

- Bảng 4.1. Thông số thiết bị quét laser 3D mặt đất – Faro Focus S350

-

- Da

nh mục -Thiết bị quét Laser

- Loại - Xung

- Phạm vi hoạt động - 0,6 m - 350 m - Độ chính xác của phép đo đơn

lẻ

- Tối thiểu 1 – 50 m; Vị trí điểm: 4 mm; Khoảng cách: 2 mm

- Độ chính xác khi đo góc - Góc ngang: 6 giây; Góc đứng: 6 giây - Cảm biến cân bằng - Cảm biến nghiêng bù theo 2 trục

- Tuỳ chỉnh hoạt động, độ chính xác 1 giây

- Mật độ quét - 976.000 điểm/giây

- Một điểm hết sức quan trọng đó là việc độ chính xác ± 5mm chỉ có thể đạt được với một điều kiện tiên quyết đó là khoảng cách quét giữa các trạm quét liên tục chỉ nằm trong giới hạn từ 10m đến 15m và chỉ như vậy mới có thể đảm bảo được yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên việc rút ngắn khoảng cách quét giữa các trạm liên tiếp cũng đồng nghĩa với việc số lượng các trạm quét tăng lên và thời gian thu thập số liệu sẽ kéo dài hơn.

- Để hỗ trợ việc kiểm tra ngẫu nhiên và đảm bảo độ chính xác số liệu quét laser 3D thu được từ máy quét, tác giả sẽ sử dụng máy toàn đạc điện tử để kiểm tra, đánh giá độ chính xác. Đồng thời cũng sẽ sử dụng phần mềm chuyên dụng có khả năng kiểm sốt sai số của từng trạm qt trong q trình nắn ghép.

-

- Hình 4.21. Sai số dữ liệu quét theo tuyến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ quét laser mặt đất trong lĩnh vực địa hình và phi địa hình ở Việt Nam. (Trang 157 - 158)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w