ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu 26544 (Trang 47 - 50)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu. * Đối tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu một số loại hình sử dụng đất chính trên diện tích đất nơng nghiệp của huyện Duy Tiên.

- Các yếu tố tác động đến hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.

* Phạm vi nghiên cứu.

- Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, trong đó chọn 3 xã đại diện cho các vùng sản xuất để điều tra khảo sát: xã Duy Hải, xã Tiên Nội, xã Trác Văn.

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện

+ Đánh giá điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thuỷ văn, địa hình, địa mạo, tài nguyên thiên nhiên.

+ Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao động, trình độ dân trí, tình hình quản lý đất đai, thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, cơ sở hạ tầng. Từ đó rút ra những thuận lợi và hạn chế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố nói riêng.

3.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và loại hình sử dụng đất nông nghiệp

- Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp: diện tích, cơ cấu và sự phân bố của các kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện.

3.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên các loại hình sử dụng đất chính dụng đất chính

- Đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất trên các vùng khác nhau. - Đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất.

- Đánh giá hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất.

3.2.4 Định hướng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố

- Quan điểm về sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố. - Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá - Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp và các giải pháp thực hiện theo hướng sản xuất hàng hoá.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp điều tra, khảo sát

+ Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp, các loại hình sử dụng đất và hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện.

+ Khảo sát thực địa, đối chiếu với kết quả điều tra, thu thập được, phát hiện và xử lý những sai lệch để nâng cao độ chính xác của dữ liệu.

* Phương pháp thống kê

Phân tích, xử lý số liệu theo chuỗi thời gian để nhận biết quy luật của các yếu tố liên quan trong quá trình sử dụng đất và hiệu quả kinh tế sử dụng đất, làm cơ sở đưa ra những giải pháp sử dụng đất hiệu quả hơn. Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel.

* Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Các điểm nghiên cứu phải đại diện được cho các vùng sinh thái và các vùng kinh tế, trình độ canh tác của huyện. Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn 3 xã đại diện cho 3 tiểu vùng sinh thái của

huyện là xã Trác Văn đại diện cho tiểu vùng 1, xã Duy Hải đại diện cho tiểu vùng 2, xã Tiên Nội đại diện cho tiểu vùng 3.

Ở mỗi xã, chúng tôi tiến hành điều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống, thứ tự mẫu lấy ngẫu nhiên với tổng số hộ điều tra là 185 hộ. Nội dung điều tra hộ bao gồm: điều tra về chi phí sản xuất, lao động, năng suất cây trồng, loại cây trồng, mức độ thích hợp cây trồng với đất đai và những ảnh hưởng đến môi trường,...

* Các phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi có tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, cán bộ phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, phịng Tài ngun và Mơi trường cũng như các điển hình sản xuất nơng dân giỏi của huyện để đề xuất hướng sử dụng đất và đưa ra các giải pháp thực hiện.

- Phương pháp sử dụng phần mềm tin học như: Excel, Microstation để xử lý số liệu, xây dựng các bảng biểu và xây dựng bản đồ,…

Một phần của tài liệu 26544 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)