4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố
* Căn cứ để lựa chọn
Duy Tiên là huyện trọng điểm của tỉnh Hà Nam với việc phát triển mạnh các điểm công nghiệp (khu công nghiệp Đồng Văn). Bên cạnh đó, nơng nghiệp là lĩnh vực được huyện quan tâm chú trọng phát triển bên cạnh sự phát triển công nghiệp.
Mục tiêu về phát triển nông nghiệp - nông thôn chuyển mạnh cơ cấu kinh tế nơng nghiệp; sớm hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vùng xung quanh đô thị; đưa tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản và chế biến, nông nghiệp sinh thái sạch tạo ra giá trị cao trên đơn vị diện tích; phục vụ nhu cầu đô thị, các khu công nghiệp và xuất khẩu.
+ Đẩy mạnh phát triển nghề nuôi thuỷ sản nước ngọt trên diện tích ruộng trũng năng suất thấp; có chính sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và hoàn chỉnh như đầu tư cho công nghiệp để phát triển thành một trong những mũi nhọn, hướng quan trọng giải quyết việc làm, cải thiện nhanh đời sống nhân dân.
+ Đặc biệt quan tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống, phát triển thêm làng có nghề theo mơ hình phát triển bền vững.
nghiệp và dịch vụ tiến bộ, kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, từng bước hiện đại, hình thành các điểm dân cư tập trung theo mơ hình đơ thị làm hạt nhân chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ thuần nông sang phát triển ngành nghề phi nông nghiệp. * Định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa dựa trên những căn cứ sau:
- Tiềm năng nguồn lực của huyện;
- Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện, của tỉnh trong thời gian tới; Đặc biệt huyện chú trọng phát triển một số nông sản xuất khẩu như lạc, đậu tương, khoai tây...
- Điều kiện áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp; - Khả năng đầu tư vốn, lao động và khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa;
- Những cây trồng, kiểu sử dụng đất lựa chọn là những cây được trồng cho hiệu quả kinh tế cao ở huyện hoặc ở những vùng có điều kiện tương tự.
Trong giai đoạn tới, diện tích đất nơng nghiệp giảm do chuyển sang đất công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu đất ở của nhân dân.
* Định hướng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Duy Tiên
Sản xuất hàng hoá là một quy luật khách quan của một hình thái kinh tế -xã hội. Nó phản ánh trình độ phát triển sản xuất của xã hội đó. Muốn có nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố thì thì huyện Duy Tiên phải trả lời câu hỏi: sản xuất cái gì? bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?. Khai thác sử dụng đất phải dựa trên cơ sơ nguồn lực tự nhiên, cơ sơ vật chất, vốn và tổ chức thành vùng sản xuất hàng hoá, thực hiện thâm canh kết hợp với tăng vụ.
Trong giai đoan tới, nông nghiệp được đánh giá là ngành có ý nghĩa quan trọng đối sự phát triển ổn định bền vững của huyện. Nông nghiệp phát
triển với việc mở rộng diện tích cây rau màu, hình thành các vùng tập trung. Trên cơ sở đó, chúng tơi định hướng việc bố trí cây trồng theo sản xuất tập trung được trình bày trong bảng 4.18, 4.19, 4.20.
Bảng 4.18. Định hướng sử dụng đất vùng 1
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Kiểu sử dụng đất
1.Chuyên lúa 875,00 1. Lúa xuân - Lúa mùa
1411,91
778,84 2. Lúa xuân - Lúa mùa - rau vụ đông 50,56 3. Đỗ tương - Lúa mùa - Đỗ tương 150,89 4. Lạc - Lúa mùa - Cà chua 120,25 5. Lạc - Lúa mùa - Bí xanh 150,26 6. Lạc - Lúa mùa - Lạc
65,25 7. Ngô - Lúa mùa - Rau các loại
2.Lúa - màu
95,86 8. Ngô - Lúa mùa - Dưa chuột
519,33
115,64 10. Lạc - Lạc - Khoai tây 92,56 11. Ngô - Lạc - Đỗ tương
150,35 12.Lạc - Dưa chuột - rau màu các loại 50,28 13. Chuyên ngô
3. Chuyên rau màu
110,50 14. Chuyên trồng lạc, đậu tương
Theo đó, vùng 1 vẫn là vùng sản xuất tập trung của huyện với diện tích cây rau màu và lúa lớn. Đây là vùng chủ yếu tập trung phát triển nơng nghiệp nên vùng này hình thành các khu sản xuất tập trung với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Diện tích lúa giữ mức diện tích ổn định và phát triển theo lúa hàng hố.
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Kiểu sử dụng đất
1.Chuyên lúa 735,00 1. Lúa xuân - Lúa mùa
985,36
435,40 2. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau vụ đông 50,60 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô
100,86 4. Lúa xuân - Luá mùa - Khoai Tây 298,00 5. Lúa xuân - Luá mùa - Đỗ tương
2. Lúa - màu
100,50 6. Khoai tây - Lúa mùa - Khoai tây
172,12
100,96 7.Chuyên rau 20,60 8. Chuyên Ngô
3. Chuyên rau màu
50,56 9. Ngô - Rau các loại - Lạc
Vùng 2,3 là hai vùng nằm dọc theo tuyến quốc lộ 1 A và ven khu công nghiệp Đồng Văn mục tiêu phát triển công nghiệp là chủ yếu tuy nhiên vẫn chú trọng vào nông nghiệp để đảm bảo an sinh xã hội. Nông nghiệp phát triển hướng duy trì nhất định diện tích trồng lúa. Những diện tích có điều kiện phát triển rau màu sẽ chuyển đổi theo hướng đa dạng hoá cây trồng đáp ứng cho nhu cầu của địa phương. Diện tích lúa giữ mức diện tích ổn định và phát triển theo lúa hàng hố.
Bảng 4.20. Định hướng sử dụng đất vùng 3
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Kiểu sử dụng đất
1.Chuyên lúa 660,26 1. Lúa xuân - Lúa mùa
1331,07
460,20 2. Lúa xuân - Lúa mùa - rau vụ đông 302,50 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương
90,56 4. Lúa xuân - Luá mùa - Dưa chuột 90,32 5. Lúa xuân - Luá mùa - Cà chua 78,69 6. Lúa xuân - Luá mùa - Cải các loại 88,40 7. Dưa chuột - Lúa màu - Dưa chuột 90,00 8. Cà chua - Lúa màu -Cà chua 87,50 9. Ngô - Lúa màu - Đỗ tương
2.Lúa - màu
42,90 10. Ngô - Lúa màu - Rau màu
358,45
71,60 11. Rau màu - Đậu các loại - Ngô 90,89 12. Lạc - Đậu các loại - rau màu 90,36 13. Lạc - Đậu các loại - Đỗ tương 84,40 14. Lạc - Đỗ tương - Ngô
3. Chuyên rau màu
21,20 15. Lạc - Ngô - rau màu
* Một số kết quả đạt được sau định hướng
Để có thể dự kiến được kết quả sau định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, chúng tôi tổng hợp và đưa ra một số chỉ tiêu cơ bản để so sánh. Kết quả trình bày trong bảng 4.21.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Về mặt kinh tế: tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 828,82 tỷ đồng, GTSX/ha tăng 40,61triệu đồng. GTGT/LĐ tăng thêm 10,78 nghìn đồng. Đầu tư lao động cho 1 ha canh tác tăng từ 628,77 công lên 856 công.
Bảng 4.21. So sánh một số chỉ tiêu cơ bản trước và sau định hướng TT Hạng mục ĐVT Hiện trạng Định hướng (2020) So sánh 1 GTSX trồng trọt Tỉ đồng 827,14 1655,96 + 828,82 2 GTGT trồng trọt Tỉ đồng 599,53 1299,53 + 700,00 3 Tổng lao động 1000 công 11229,00 12360,00 + 1131,00 4 GTSX/CPTG Lần 3,00 3,80 + 0,80 5 GTGT/CPTG Lần 2,00 2,80 + 0,80 6 GTGT/LĐ 1000 đồng 79,61 90,39 + 10,78 7 GTSX/ha Triệu đồng 75,03 115,64 + 40,61 8 LĐ/ha Công 628,77 856,00 + 227,23
- Các loại hình sử dụng đất được bố trí trên quan điểm phát triển bền vững. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sẽ giúp người dân có định hướng sử dụng phân bón cân đối và hợp lý, tránh ơ nhiễm mơi trường và thối hóa đất.