Phân tích hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu chuyên đề tốt nghiệp đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn nội thành hà nội (Trang 58)

3.2.3.1. Kết quả phân tích tương quan Pearson

Sau khi đã có được các biến đại diện độc lập và phụ thuộc ở phần phân tích nhân tố EFA, việc phân tích tương quan Pearson sau đây sẽ giúp kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến này.

Kết quả phân tích tương quan được thể hiện trong bảng Correlations (phụ lục 2) đưa ra kết luân: Sig tương quan Pearson các biến độc lập S, GC, PP, XT, CSVC, QT, CN, TH, NTK với biến phụ thuộc HVLC nhỏ hơn 0.05. Như vậy các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc.

3.2.3.2. Kết quả kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn nội thành Hà Nội.

3.2.3.2.1. Kết quả hồi quy tuyến tính

Bng 3.9. Tóm tt mô hình hi quy các nhân tố tác động đến hành vi la chn

Mode l R 1 0.863a a. Predictors: (Constant), TH, QT, NTK, GC, CN, PP, S, XT, CSVC b. Dependent Variable: HVLC download by : skknchat@gmail.com

Giá trị R2 hiệuichỉnh có giá trị bằng 0.745 cho thấy các biếniđộc lập được đưa vào chạy hồiiquy ảnh hưởng 74.5% sự thay đổi của biếniphụ thuộc, còn lại 25.5% là các biến ngoạiilai khác ngoài mô hình và do sai số ngẫu nhiên.

Hệ số Durbin- Watson= 1.908, nằm giữaikhoảng từ 1.5 đến 2.5 nên điều khẳng địnhirằng không xảy ra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất.

Bng 3.10. Kiểm định ANOVA hi quy các nhân tố tác động đến hành vi la chn ca các bc phhuynh Model 1 Regression Residual Total a. Dependent Variable: HVLC b. Predictors: (Constant), TH, QT, NTK, GC, CN, PP, S, XT, CSVC

Sig kiểmiđịnh F bằng 0.000 < 0.05, như vậy mô hìnhihồi quy tuyến tính bộiiphù hợp với tập dữ liệuikhảo sát và có thể sử dụng được.

Bng 3.11. Hshi quy tuyến tínhicác nhân tố tác động đến ý định

Standardiz Model 1 (Consta nt) NTK XT CSVC PP S CN QT GC TH a. Dependent Variable: HVLC download by : skknchat@gmail.com

48

Từ bảng kết quả trên rút ra nhậ n xét tổng quát:

Sig của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05, do đó các biến độc lập này đều có ý nghĩa giảiithích cho biếniphụ thuộc, không có biến nào bịiloại khỏi mô hình. Do

đó mô hình hồi quy này được chấp nhận làm kết quả nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hànhivi lựa chọn TTNN của các bậc phụ huynh trên địaibàn nội thành Hà Nội.

Hệ số VIF của các biếniđộc lập đều nhỏ hơn 2 do vậy không có đa cộng tuyến xảy ra.

Hệ số hồi quy của các biếniđộc lập đều lớn hơn 0. Kết luận rằng: Các biếniđộc lập đưa vào mô hình đều tác động cùng chiều với biếniphụ thuộc.

Vgithuyết phân phi chun ca phần dư

Hình 3.9. Kết qukiểm định phân phi chun phần dư

Giá trịitrung bìnhiMean= 1,67E-15 gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.989 gần bằng 1, có thể kết luận rằng phân phốiiphần dư xấp xỉichuẩn. Kết luận rằng: Giả thiếtiphân phối chuẩn của phần dư không bịivi phạm.

Hình 3.10. Kết qukiểm địnhiphân phiichun phần dư

Các điểm phân vịitrong phân phốiicủa phần dư tậpitrung thành một đường chéo, như vậy giảiđịnh phân phốiichuẩn của phần dư không bịivi phạm.

Từ việcithỏa mãn các giảiđịnh về phân phốiichuẩn của phần dư phương trìnhihồi quy chuẩn hóa với biếniphụ thuộc là hànhivi lựa chọn TTNN của các bậc phụ huynh trên địa bàn nộiithành Hà Nội như sau:

HVLC=0.191NTK+0.227XT+0.195CSVC+0.281PP+0.139S+0.189CN+0.2 05QT+ 0.200GC+ 0.217TH

Cụ thể:

Phân phối (PP): có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc cao nhất (β= 0.281). Nghĩa là các TTNN càng nhiều chi nhánh, càng gần nhà hoặc chỗ làm việc của các bậc phụ huynh,có chỗ để xe và vui chơi thì càng ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội.

Sản phẩm(S): có hệ số tương quan cao dương thấp nhất với biến phụ thuộc (β= 0.139). Điều này có nghĩa là sản phẩm dịch vụ mà TTNN càng tốt thì càng ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội.

50

Gía cả (GC): có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc (β= 0.2). Nghĩa là gía cả càng hợp lí, rõ ràng thì càng ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xúc tiến hỗn hợp (XT): có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc (β= 0.227). Điều này có ý nghĩa là càng nhiều chương trình xúc tiến thì càng ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội.

Cơ sở vật chất (CSVC) có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc (β=0.195). Điều này có nghĩa là cơ sở vật chất của TTNN càng tốt thì càng ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội.

Con người (CN) có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc (β=0.189). Điều này có nghĩa là nhân viên, giáo viên của TTNN có nhiều kinh nghiệm, bằng cấp và thân thiện thì càng ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội.

Quy trình dịch vụ (QT) có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc (β=0.205). Điều này có nghĩa là quy trình dịch vụ của TTNN càng chỉnh chu thì càng ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội.

Nhóm tham khảo (NTK) có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc

(β=0.191) Điều này có thể khẳng định rằng TTNN đc nhiều nhóm tham khảo nói

đến thì càng ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội.

Thương hiệu (TH) có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc (β=0.217). Điều này có nghĩa là thương hiệu của TTNN càng mạnh thì càng ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội.

Kết qukiểm định các gii thuyết nghiên cu

Giả thuyết

H1 Sản phẩm có tácsđộng thuận

phụ huynh sinh sống ở Hà Nội về chọn TTNN cho con em.

H2 Giá cả có tácsđộng thuận

phụ huynh sinh sống ở Hà Nội về chọn TTNN cho con em.

H3 Phân phối có tácsđộng thuận

phụ huynh sinh sống ở Hà Nội về chọn TTNN cho con em.

H4 Xúc tiến hỗn hợp có tác

của nhóm phụ huynh sinh sống ở Hà Nội về chọn TTNN cho con em.

H5 Cơ sở và vật chất có tác

của nhóm phụ huynh sinh sống ở Hà Nội về chọn TTNN cho con em.

H6 Con người có tácsđộng thuận

nhóm phụ huynh sinh sống ở Hà Nội về chọn TTNN cho con em.

H7 Quy trình tácsđộng thuận

phụ huynh sinh sống ở Hà Nội về chọn TTNN cho con em.

H8 NTK có tácsđộng tác động thuận

nhóm phụ huynh sinh sống ở Hà Nội về chọn TTNN cho con em.

H9 Thương hiệu có tács

nhóm phụ huynh sinh sống ở Hà Nội về chọn TTNN cho con em.

3.2.3.2.2. Phân tích phương sai Anova giữa các biến kiểm soát Mã hóa các biến kim soát

Mô hình hồi quy tuyến tính bao gồm cả 4 biến kiểm soát là giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và thu nhập để kiểm tra mức độ tác động của các nhân tố này ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

52

những nhóm đối tượng khác nhau đến ý định mua hàng online của người tiêu dùng nội thành Hà Nội khác nhau như thế nào.

Các biến kiểm soát khi đưa vào mô hình được đo lường và mã hóa như sau:

Tên biến Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thu nhập

4= Trên 20 triệu đến dưới 30 triệu 5= Trên 30 triệu đến dưới 50 triệu 6= Trên 50 Triệu

a. Phân tích phương sai Anova giữa biến giới tính GT và HVLC

Bng 3.14 Kiểm định phương sai theo giới tính HVLC

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0.393 1 424 0.531

Nhận thấy Sig (=0.531)>0.05 nên kết luận không có sự khác biệt về giá trị phương sai của quyết định lựa chọn của các phụ huynh thuộc 2 nhóm nam và nữ. Do đó kết quả phân tích Anova có thể sử dụng.

HVLC

Between Groups Within Groups Total

Nhận xét Sig (0.291)>0.05 như vậy kết luận nghiên cứu chưa đủ dữ liệu để khẳng định sự khác biệt về hành vi lựa chọn TTNN của các bậc phụ huynh là nam, là nữ.

Chưa thể kết luận được giả thuyết H10.

b. Phân tích phương sai Anova giữa biến độ tuổi (tuổi) và HVLC

Bng 3.16 Kiểm định phương sai theo tuổi HVLC

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2.545 3 422 0.056

Nhận thấy Sig (=0.056)>0.05 nên kết luận không có sự khác biệt về giá trị phương sai của quyết định lựa chọn của các phụ huynh thuộc các nhóm tuổi. Do đó kết quả phân tích Anova có thể sử dụng.

54 Bng 3.17 Kiểm định ANOVA- tui HVLC Between Groups Within Groups Total

Nhận xét Sig (0.978)>0.05 như vậy kết luận nghiên cứu chưa đủ dữ liệu để khẳng định sự khác biệt về hành vi lựa chọn TTNN của các bậc phụ huynh ở độ tuổi khác nhau.

Chưa thể kết luận được giả thuyết H11.

c. Phân tích phương sai Anova giữa biến trình độ học vấn (TDHV) và HVLC

Bng 3.18 Kiểm định phương sai theo trình độ hc vn

HVLC

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2.253 4 421 0.063

Nhận thấysSig (=0.063)>0.05 nên kếtsluận không có sự khácsbiệt về giá trịsphương sai của quyếtsđịnh lựa chọn của các phụ huynh thuộc nhómstrình độ

họcsvấn khác nhau. Do đó kết quả phân tích Anova có thể sử dụng.

Bng 3.19 Kiểm định ANOVA- trình độ hc vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HVLC

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 0.674 4 0.169 0.467 0.760

Within Groups 151.936 421 0.361

Total 152.610 425

Nhận xét Sig (0.760)>0.05 như vậy kết luận: Nghiên cứu chưa đủ dữ liệu để khẳng định sự khác biệt về hành vi lựa chọn TTNN của các bậc phụ huynh thuộc nhóm trình độ học vấn khác nhau.

Chưa thể kết luận được giả thuyết H12.

d. Phân tích phương sai Anova giữa biến Công việc (CV) và HVLC

Bng 3.20 Kiểm định phương sai theo Công việc

HVLC

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0.906 3 422 0.438

Nhận thấy Sig (=0.438)>0.05 nên kết luận không có sự khác biệt về giá trị phương sai của quyết định lựa chọn của các phụ huynh thuộc nhóm ngành nghề. Do đó kết quả phân tích Anova có thể sử dụng.

Bng 3.21 Kiểm định ANOVA- Công vic

HVLC

Between Groups Within Groups Total

Nhận xét Sig (0.816)>0.05 như vậy kết luận: Nghiên cứu chưa đủ dữ liệu để khẳng định sự khác biệt về hành vi lựa chọn TTNN của các bậc phụ huynh thuộc nhóm ngành nghề.

Chưa thể kết luận được giả thuyết H13.

e. Phân tích phương sai Anova giữa biến Thu nhập (TN) và HVLC

Bng 3.22 Kiểm định phương sai theo Thu nhập

HVLC

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0.961 3 422 0.411

Nhận thấy Sig (=0.411)>0.05 nên kết luận không có sự khác biệt về giá trị phương sai của quyết định lựa chọn của các phụ huynh thuộc nhóm thu nhập. Do đó kết quả phân tích Anova có thể sử dụng.

56 Bng 3.23 Kiểm định ANOVA- Thu nhp HVLC Between Groups Within Groups Total

Nhận xét Sig (0.726)>0.05 như vậy kết luận: Nghiên cứu chưa đủ dữ liệu để khẳng định sự khác biệt về hành vi lựa chọn TTNN của các bậc phụ huynh thuộc các nhóm thu nhập.

Chưa thể kết luận được giả thuyết H14.

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Đề xuất

Những yếu tố đưa vào mô hình đều có tác động theo chiều dương đến hành vi của các bậc phụ huynh về lựa chọn TTNN cho con em. Các yếu tố sắp xếp theo thứ tự mức độ tác động giảm dần như sau: Phân phối, Xúc tiến, Thương hiệu, Quy trình, Giá cả, Cơ sở vật chất, Nhóm tham khảo, Con người, Sản phẩm. Trong bài nghiên cứu cho thấy các TTNN cần có những đề xuất để phát triển hệ thống kênh phân phối, thương hiệu, và các hoạt động truyền thông. Nhưng đồng thời các TTNN cũng cần đánh giá và cải tiến để nâng cao những lợi thế cạnh tranh nhất đinh về sản phẩm, giá cả,… Dưới đây là một số đề xuất:

4.1.1. Xây dựng sản phẩm tốt để có thể thu hút đối tượng phụ huynh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TTNN cần quan tâm đến các yếu tố cấu thành nên sản phẩm đào tạo của mình. Đó là những chương trình đào tạo hợp lý, những khoá học có thời gian lộ trình cụ thể, là các lớp học có số lượng học sinh phù hợp và cần cân nhắc số lượng buổi học với giáo viên người nước ngoài sao cho phù hợp với nhu cầu của các bậc phụ huynh nhất. Để cụ thể hơn về chương trình đào tạo như thế nào là tốt thì các TTNN cần tham khảo các chương trình đào tạo của các nước phát triển và các DTCT của mình. Số lượng học sinh, và số buổi học với giáo viên người nước ngoài các TTNN cần đưa ra những cuộc khảo sát nhỏ để có thể đáp ứng đúng và tốt nhất yêu cầu, mong muốn của khách hàng.

4.1.2. Xây dựng các chính sách giá hợp lí để kích thích hành vi chọn TTNN

của đối tượng phụ huynh.

Giá được coi là một công cụ để cạnh tranh vô cùng hiệu quả và linh hoạt đối với các doanh nghiệp. Nhưng đối với một TTNN thì ngoài việc giá cả hợp lí, rõ ràng cụ thể thì TTNN cần có các chính sách hỗ trợ về giá, và các chương trình để hỗ trợ việc đóng phí qua nhiều đợt. Bởi khi chia ra thành nhiều đợt hay có chương trình hỗ trợ sẽ tạo ra được các giá trị tích cực đến tâm lý của phụ huynh, từ đó có thể kích thích thuận chiều với hành vi của đối tượng phụ huynh về lựa chọn TTNN cho con em. Nhưng các TTNN cũng cần xem xét định giá sao cho phù hợp với định vị, giá trị mà trung tâm cung cấp. 4.1.3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chi nhánh để kích thích hành vi chọn

TTNN của đối tượng phụ huynh.

Việc đưa đón con em đi học luôn là trở ngại của các phụ huynh. Họ đi và tan làm vào các khung giờ cao điểm hiện tượng tắc đường luôn đã là vấn đề e ngại. Cộng thêm nhiều khi quãng đường đón con quá xa thì sẽ làm giảm mức độ kiên trì

58

của con cái đi học cũng như việc đưa đón của các bậc phụ huynh. Một ví dụ như nếu quãng đường từ trung tâm đến nhà dưới 1km thì phụ huynh có thể tiện đường đi làm về và đón con, hoặc con em có thể tự đi về nhà. Ngoài ra khi thời tiết xấu thì con em vẫn cố gắng đi học được đầy đủ. Chính vì vậy cần nghiên cứu xem nên đặt chi nhánh ở đâu để có thể làm các bậc phụ huynh cảm thấy địa điểm đó thật thuận lợi với mình. Tiếp theo có một đề xuất liên quan đến việc phát triển khuân viên TTNN để có thể tạo cho các bậc phụ huynh luôn cảm thấy thuận tiện nhất, ở đây chính là những chỗ để xe để các bậc phụ huynh có thể đứng đợi con em của mình, hay là các không gian để con em có thể vui chơi khi chờ phụ huynh đến đón. Đề xuất này sẽ phù hợp với các TTNN như thế nào thì cần phải tiến hành một nghiên cứu sâu hơn.

Theo nghiên cứu thì phân phối là yếu tố có tác động mạnh nhất đến quyết định lựa chọn của các bậc phụ huynh. Nên câc TTNN cần câm nhắc kĩ càng để cải thiện và đẩy mạnh việc phân phối của mình.

4.1.4. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến hỗn hợp để kích thích hành vi chọn

TTNN của đối tượng phụ huynh.

Theo mô hình nghiên cứu thì xúc tiến hỗn hợp cũng là một yếu tố tác động mạnh và tích cực đến hành vi của đối tượng phụ huynh trong việc lựa chọn TTNN cho con em. Chính vì vậy các TTNN cần đưa ra các chính sách xúc tiến thích hợp để có thể thu hút các bậc phụ huynh. Và cần sử dụng các

Một phần của tài liệu chuyên đề tốt nghiệp đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của các bậc phụ huynh trên địa bàn nội thành hà nội (Trang 58)