Một số bài học kinh nghiệm cho vấn đề khai thác khoáng sản hiện nay

Một phần của tài liệu 24231 16122020235238279bnhonthinkhalungiangminhchnh (Trang 55 - 61)

7. Bố cục của đề tài

2.7. Một số bài học kinh nghiệm cho vấn đề khai thác khoáng sản hiện nay

Hiện nay ngành cơng nghiệp khai khống đang là ngành được nhà nước đặc biệt quan tâm.Tuy nhiên trong việc khai thác vẫn còn nhiều bất cập cần phải khắc phục.Việc tìm hiểu về hoạt động khai thác khoáng sản dưới triều Nguyễn giúp ta rút ra được một số bài học kinh nghiệm cần thiết cho ngành khai thác hiện nay.

Đầu tiên, muốn khai thác khống sản hiệu quả phải có một đội ngũ có trình độ chun mơn cao. Cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển cơng nghiệp khai khống bền vững. Theo đó, các cơ sở đào tạo cần tăng cường hiệu quả công tác đào tạo nhân lực. Thiết lập một mạng lưới các cơ sở đào tạo các chuyên ngành để nâng cao khả năng hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. Trang bị cho sinh viên một nền tảng lý thuyết chuyên ngành có hệ thống, hiện đại và kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp. Cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý, các cơ sở đào tạo và các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực địa chất và khoáng sản. Các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực và các trường nên phát huy cơ chế đào tạo đặt hàng. Phối hợp chặt chẽ giữa trường đào tạo và các đơn vị sản xuất để hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo kỹ năng chuyên môn và nghề nghiệp ngay trong thời gian sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường qua các đợt thực tập sản xuất và thực tập tốt nghiệp...

Thứ hai, cần nghiên cứu hồn thiện chính sách thu thuế tài ngun để bảo đảm điều tiết vào ngân sách nhà nước hợp lý từ khai thác khoáng sản. Phải giữ sự ổn định trong những quy định về thuế và mức thuế phải phù hợp. Phải có những mức phạt cụ thể đối với những cá nhân, doanh nghiệp trốn thuế. Nếu khai thác nhỏ lẻ không nộp thuế được thì người mua gom phải nộp thay, bảo đảm đúng đối tượng khai thác là người nộp thuế, tăng cường quản lý, tránh trốn thuế...

Thứ ba, cần phải có những chính sách khuyến khích phát triển hoạt động khống sản và cơng nghiệp khai khống thơng qua mở rộng quyền lợi cụ thể để huy động nguồn vốn xã hội hóa. Khuyến khích khai thác tiết kiệm, hiệu quả, kinh tế, sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại và thân thiện với môi trường. Tăng cường công tác

quản lý và cấp phép khai thác, kinh doanh tài nguyên khoáng sản, lựa chọn nhà đầu tư đủ điều kiện, tiềm lực để khai thác, chế biến tài nguyên. Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước thông qua tăng cường nhân lực, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong công tác quản lý nhà nước về thăm dò, khai thác, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ và xuất khẩu khoáng sản...

KẾT LUẬN

Ngành khai thác khống sản dưới triều Nguyễn đã có một bước phát triển hơn so với giai đoạn trước. Hình thức khai thác đa dạng, nhất là hình thức do tư nhân lĩnh trưng đã trở nên phổ biến và hoạt động có hiệu quả. Chính nhờ vậy mà nhiều loại khoáng sản mới như lưu huỳnh, than,..đã được phát hiện và đẩy mạnh khai thác. Trình độ và qui mơ khai thác mỏ nước ta trong giai đoạn này cũng đã đạt được một bước tiến nhất định. Trong các công trường mỏ do tư nhân người Việt, người địa phương làm chủ đã đạt đến trình độ cao của phương thức khai thác (mang hơi hướng tư bản), nên đã đưa lại những hiệu quả nhất định. Đó là một xu thế tích cực của phương thức sản xuất mới, so với phương thức bóc lột nơ dịch phong kiến của nhà nước. Sự thất bại của Triều Nguyễn trong việc cơng hữu hóa, quốc doanh hóa các mỏ khống sản ở nước ta là do trình độ quản lý thấp kém, một phương thức khai thác lạc hậu, một quan hệ sản xuất lỗi thời. Cái không đổi mới của các mỏ do nhà nước quản lý trước ngưỡng cửa canh tân khai khoáng đã đưa đến thất bại trong đường lối phát triển kinh tế và quản lý tài nguyên của triều Nguyễn. Tuy nhiên, triều Nguyễn cũng đã có nhiều cố gắng để phát triển ngành khai thác khống sản. Các chính sách khuyến khích sản xuất, giảm tơ, giảm thuế đã phần nào tạo động lực để thúc đẩy sự phát triển của ngành nghề này.

Khai khống ln là ngành cơng nghiệp quan trọng của đất nước, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, là nguồn lực để phát triển quốc gia. Tuy nhiên, hiện nay ngành cơng nghiệp này vẫn cịn tồn tại việc quản lý và khai thác khống sản khơng hiệu quả, gây lãng phí tài nguyên. Nhà nước cần có những giải pháp thiết thực hơn nữa để giải quyết những vấn đề trên, tạo điều kiện và động lực cho ngành khai thác và chế biến khoáng sản ngày càng phát triển lớn mạnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu sách, báo

1. Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Văn Học, Hà Nội.

2. Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế & tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn: Những vấn đề đặt ra hiện nay, ận Hóa, Huế.

3. Đỗ Bang (1998),Khảo cứu kinh tế & tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn: Những

vấn đề đặt ra hiện nay, ận Hóa, Huế. 4. Lê V

5. Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Quyển II, NXB Trung tâm học liệu

xuất bản.

6. Nguyễn Lê (2016), Nhà Nguyễn và những vấn đề lịch sử, Nxb Công An Nhân Dân. 7. Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6

(271).

8. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế.

9. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế.

10. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế.

11. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 4, NXB Thuận Hóa, Huế.

12. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 5, NXB Thuận Hóa, Huế.

13. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 6, NXB Thuận Hóa, Huế.

14. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 7, NXB Thuận Hóa, Huế.

15. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 8, NXB Thuận Hóa, Huế.

16. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 9, NXB Thuận Hóa, Huế.

17. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 10, NXB Thuận Hóa, Huế.

18. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 11, NXB Thuận Hóa, Huế.

19. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 12, NXB Thuận Hóa, Huế.

20. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 13, NXB Thuận Hóa, Huế.

21. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 14, NXB Thuận Hóa, Huế.

22. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 15, NXB Thuận Hóa, Huế.

23. Trần Xuân Thanh (2014), Hoạt động khai thác mỏ của người Hoa ở các tỉnh miền

núi phía Bắc Việt Nam từ cuối thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XIX, Luận văn thạc sĩ

lịch sử, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn. 24. Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, NXB Giáo dụ

25. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 2, NXB Giáo dụ

26. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 3, NXB Giáo dụ

28. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 5, NXB Giáo dụ

29. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 6, NXB Giáo dụ

30. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 7, NXB Giáo dụ

31. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 8, NXB Giáo dụ

32. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 9, NXB Giáo dụ

33. Trương Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục

Việt Nam.

34. Viện Sử học (2013), Lịch sử Việt Nam: Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

35. Viện Sử học (2013), Lịch sử Việt Nam: Từ năm 1802 đến năm 1858, Tập 5, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

36. Viện Sử học (2013), Lịch sử Việt Nam: Từ năm 1858 đến năm 1896, tập 6, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Tài liệu Internet

37. http://maydopro.com/tin-

tuc/chi-tiet/cach-dai-vang-sa-khoang-tai-viet-nam 14/08/2018). 38. Nam Dương (2017), “Những điều ít ai biết về ngành có ơng tổ là vua Minh Mạng”,

trên trang http://ttvn.vn/kinh-doanh/nhung-dieu-it-nguoi-biet-ve-nganh-co-ong-to- la-vua-minh-mang-42017810105429220.htm(truy cập ngày 14/08/2018).

39. Vương Quốc Hoa (2018), “Vương triều nhà Nguyễn trong lịch sử phong kiến Việt Nam”, trên trang https://baomoi.com/vuong-trieu-nha-nguyen-trong-lich-su-phong- kien-viet-nam-1802-1945/c/26095665.epi (truy cập ngày 14/08/2018).

40. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), “Khai thác mỏ đồng thời triều Nguyễn”, trên tranghttp://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Khai- thac-mo-dong-thoi-trieu-Nguyen-38277.html (truy cập ngày 14/08/2018).

41. Nguyễn Thanh Tuyền (2017), “ Tài buôn bán của người Việt xưa – Nhà khai thác mỏ lừng danh triều Nguyễn”, trên trang http://baophapluat.vn/rubic-cuoc-song/tai- buon-ban-cua-nguoi-viet-xua-ky-2-nha-khai-thac-mo-lung-danh-trieu-nguyen- 354201.html

42. “Tình hình thủ cơng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức 1848 – 1883”, trên trang http://doan.edu.vn/do-an/tinh-hinh-thu-cong-nghiep-viet-nam-duoi-thoi-tu-duc- 1848-1883-2601/ (truy cập ngày 14/08/2018).

Một phần của tài liệu 24231 16122020235238279bnhonthinkhalungiangminhchnh (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)