Cấp SBU: Dẫn đầu chi phí thấp

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược kinh doanh tập đoàn viễn thông viettel (Trang 40 - 41)

2. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL

2.4.2 Cấp SBU: Dẫn đầu chi phí thấp

Ưu điểm: Gói cước rẻ, chất lượng tốt hơn so với các mạng nội địa, nên Viettel nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường khi đầu tư ra nước ngoài.

Nhược điểm: Tuy nhiên ở các nước này, người dân còn nghèo, nên việc đưa ra giá cả để phù hợp với cả công ty và người dân rất khó khăn, không được cao quá hay thấp quá.

2.4.2.1 Chiến lược công nghệ:

- Việc tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm cả hai đối tượng là nghiên

cứu viên và các nhà quản lý đang bị hạn chế.

- Khả năng tiếp cận đến các công nghệ chưa phổ biến.

- Khả năng kiểm soát chất lượng sản phẩm, giá thành và khả năng thương mại hóa

vẫn còn là thách thức đối với Viettel so với các đại gia công nghệ lớn trên thế giới.

2.4.2.2 Chiến lược marketing:

- Ưu điểm: Các dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ cho xã hội tương đối tốt, lấy lòng được người dân địa phương.

- Nhược điểm:

• Số tiền bỏ ra quá lớn lên đến 300 tỷ đồng/ năm hiệu quả đầu tư không bằng

quảng bá thương hiệu.

• Chuyên gia nhận định: “Nếu chi 300 tỷ đồng một năm cho quảng cáo thì hình

ảnh của Viettel sẽ phủ sóng ở mọi nơi, với tần suất dày đặc. Mức độ nhận biết thương hiệu trong tâm trí khách hàng của Viettel chắc chắn sẽ ở mức cao hơn rất nhiều so với việc bỏ số tiền đó để thực hiện chương trình xã hội như Internet trường học”

• Bên cạnh đó không có nhiều chuyên gia về marketing đánh giá cao hiệu quả về nhận biết thương hiệu Viettel tại những vùng này, bởi chi phí bỏ ra lớn và những khách hàng yêu thích thương hiệu Viettel ở đây cũng quá nghèo.

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược kinh doanh tập đoàn viễn thông viettel (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w