8. Cấu trúc luận văn
1.3.3. Một số khái niệm liên quan
Nếp sống, lối sống là những khái niệm gần gũi, liên quan đến nhau
nhƣng không đồng nhất với nhau.
Lối sống của một dân tộc, một đất nƣớc bao hàm một nội dung gắn liền với những hình thức sinh hoạt của tất cả mọi ngƣời trong cộng đồng trải ra nhiều lĩnh vực hoạt động, đảm bảo các chuẩn mực văn hoá và do tính chất của XH, của dân tộc, của đất nƣớc quy định. Trong từng giai đoạn lịch sử, bên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cạnh lối sống chung mang dấu ấn của cả nƣớc, cả dân tộc thì mỗi ngành, mỗi giới, mỗi thành phần giai cấp… thậm chí từng gia đình, từng cá nhân đều có lối sống riêng của mình. Sự riêng biệt của những lối sống này chỉ có thể chấp nhận đƣợc một khi nó phù hợp với lối sống chung của cộng đồng, không đi ngƣợc với lợi ích của cộng đồng.
Vì vậy, tùy theo cách tiếp cận khác nhau, các tác giả đã có những khái niệm về lối sống không hoàn toàn giống nhau:
Lối sống là toàn bộ những hình thức, hoạt động sinh sống tiêu biểu xuất hiện trong những quan hệ kinh tế - XH nhất định của các dân tộc, giai cấp, các nhóm XH, cá nhân trong sản xuất vật chất và tinh thần, trong phạm
vi XH - chính trị và riêng tƣ thƣờng ngày, trong những mối quan hệ qua lại
của mọi ngƣời và trong đời sống cá nhân.[32]. Lối sống là một phạm trù XH học khái quát toàn bộ hoạt động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm XH, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế - XH nhất định, và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống: trong lao động và hƣởng thụ, trong quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa. [19].
Có thể nói, lối sống là thƣớc đo về trình độ dân trí, sinh hoạt vật chất và tinh thần của con ngƣời và của XH, lối sống đƣợc thể hiện ở lẽ sống, nếp sống, mức sống. Trên thực tế, có thể mức sống chƣa cao nhƣng nhờ có lẽ sống đẹp, nếp sống lành mạnh, con ngƣời có thể trở thành con ngƣời có văn hóa và XH không ngừng tiến bộ, phát triển.
Lẽ sống là sự lựa chọn chủ quan của con ngƣời về một lối sống; nó luôn túc trực và sẵn sàng giải đáp mọi lúc mọi nơi cho con ngƣời về ý nghĩa sự tồn tại hàng ngày của họ. Trong hoàn cảnh dân tộc bị áp bức, nhân dân bị nô dịch, nƣớc nhà chƣa thống nhất thì lẽ sống của con ngƣời phải là độc lập, tự do; bên cạnh những anh hùng liệt sĩ chúng ta đã biết nhƣ: Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi,… thì hình ảnh liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, liệt sĩ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm là những minh chứng cho lẽ sống cao quý ấy. Còn trong hoàn cảnh khó khăn đang xây dựng đất nƣớc nhƣ hiện nay, chúng ta không thể chấp nhận sự lƣời nhác, xa hoa, lãng phí, tham nhũng... mà lẽ sống của con ngƣời VN có lƣơng tâm đó là thực hiện theo nhƣ lời Bác Hồ dạy: “ cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ”, biết làm giàu cho bản thân, gia đình và XH, góp phần xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc giàu mạnh, văn minh.
Mức sống là một chỉ báo về lối sống, nói lên trình độ sinh hoạt vật chất
(ăn, ở, mặc,…) của con ngƣời từ mức thu nhập cá nhân và mức hƣởng thụ
phúc lợi XH (đi lại, học tập, sinh hoạt văn hóa, bảo vệ sức khỏe, bảo hiểm XH,…) của cá nhân đó. Mức sống đƣợc nâng cao là điều kiện vật chất cần thiết để con ngƣời có thể nâng cao sức khỏe, phát triển tài năng, tổ chức tốt cuộc sống gia đình nhằm đóng góp nhiều của cải vật chất, tinh thần cho XH. Do vậy, nâng cao mức sống là nhu cầu chính đáng và cũng là mục tiêu phấn đấu của Đảng, Nhà nƣớc ta và của mọi ngƣời. Tuy nhiên, mức sống không thể
đồng nhất với lối sống. Tức là, mức sống có thể ngang nhau nhƣng lối sống
có thể khác nhau, không phải mức sống đƣợc nâng cao thì mọi mặt của lối sống cũng đều tích cực, tốt đẹp; thực tế đã xảy ra, đó là có không ít ngƣời sống với một mức sống rất cao song họ lại làm những việc bị XH lên án, điển
hình nhƣ một số quan chức PMU18 (Ban quản lý các Dự án thuộc Bộ Giao
thông vận tải): ăn chơi trác tán, tham nhũng, bòn rút của công, đánh bạc, cố ý làm trái những quy định của pháp luật...nhƣ vậy, mức sống của những ngƣời này rất cao song lối sống của họ lại tiêu cực, rất thấp về nhân phẩm. Ngƣợc lại, có những ngƣời sống trong cảnh nghèo túng, nhƣng họ lại vƣợt mọi khó
khăn, siêng năng, chịu khó, yêu thƣơng gia đình, hàng xóm, bạn bè, chăm
lolợi ích cho cộng đồng, thƣờng xuyên nâng cao trình độ học vấn và rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt. Nhƣ vậy, mức sống của họ thấp, song lối sống của họ rất đáng trân trọng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nắm đƣợc bản chất của khái niệm lối sống, lẽ sống, mức sống sẽ giúp chúng ta có một thái độ đúng đắn trong việc không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân, đồng thời xây dựng một lối sống tốt đẹp và lẽ sống thật phù hợp ngay trong lúc đất nƣớc đang chuyển mình thực hiện CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, mặt khác hiểu đƣợc khái niệm lối sống, lẽ sống, mức sống sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn khái niệm nếp sống, NSVH.