8. Cấu trúc luận văn
2.3.2. Các hoạt động quản lý Nếp sống VHcủa HSS Vở KTX
Nhà trƣờng đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế của trƣờng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, kỹ năng nghề nghiệp, hoạt động phong trào… qua đó quản lý NSVH của HSSV nói chung và HSSV ở KTX nói riêng.
Chúng tôi đã thăm dò ý kiến CBGV, HSSV về mức độ tác động các
hoạt động quản lý đến NSVH của HSSV ở KTX, kết quả thăm dò thể hiện ở bảng 2.8, nhƣ sau:
Bảng 2.8: Tác động của hoạt động quản lý đến NSVH của HSSV ở KTX
stt Nội dung, biện pháp Khối HSSV (TBC) CBGV Khối (TBC)
1 Sinh hoạt chính trị đầu năm 2,55 2,53
2 Mitting kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm 2,46 2,43
3 Chào cờ đầu tháng 2,46 2,62
4 Sinh hoạt lớp do GVCN chủ trì 2,44 2,60
5 TTSX ở các công ty, doanh nghiệp 2,59 2,90
6 Giao ban công tác HSSV từng quý 2,11 2,57
7 Đánh giá, xếp loại rèn luyện HSSV từng tháng 2,64 2,81
8 Phong trào của Đoàn TN 2,54 2,67
9 Hoạt động tự quản của mỗi HSSV 2,63 2,69
(Chú thích: ĐTB: 1 - 1,5; Rất ít: 1,51 - 2,50; Có nhưng ít: 2,51 - 3,0; Nhiều)
Theo bảng thống kê trên, cả hai khối CBGV và HSSV đều cho rằng hoạt động thực tập sản xuất (TTSX) ở các doanh nghiệp, công ty than trong tập đoàn, đánh giá xếp loại rèn luyện HSSV từng tháng, SHCT đầu năm,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hoạt động TTSX ở các doanh nghiệp, công ty than là hoạt động thƣờng
xuyên hàng năm của nhà trƣờng. Trƣớc khi tham gia TTSX, nhà trƣờng đã
trang bị cho HSSV về kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, công tác
Đoàn TNCS HCM… để HSSV tham gia, do vậy HSSV rất có ý thức trong việc rèn luyện tƣ thế tác phong, giao tiếp, ứng xử,… hơn nữa, trong thời gian
TTSX, HSSV đƣợc Giám đốc, phó Giám đốc, Quản đốc, phó Quản đốc, giáo
viên của trƣờng CĐNM Hồng Cẩm đƣợc phân công phụ trách đoàn TTSX nhắc nhở, rèn luyện thêm về chuyên môn, nề nếp, tác phong,… Sau thời gian TTSX, nhà trƣờng tổ chức tổng kết, đánh giá, để rút kinh nghiệm; với quy trình tƣơng đối chặt chẽ nên sau khi HSSV tham gia TTSX ở các doanh nghiệp, công ty than về, chúng tôi nhận thấy HSSV đã có nhiều chuyển biến tích cực về: tình cảm nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm khi tham gia các hoạt động, kinh nghiệm quản lý tập thể, tổ chức phong trào, giao tiếp, …Hiện nay, quy chế đánh giá rèn luyện, phẩm chất, đạo đức, lối sống của HSSV các
trƣờng đại học, cao đẳng, THCN hệ chính quy (gọi tắt là Quy chế rèn luyện)
đã đƣợc Bộ GD&ĐT ban hành năm 2002 nhằm đánh giá quá trình rèn luyện
HS - SV từng học kỳ, năm học, tập trung vào một số nội dung sau: Ý thức,
thái độ học tập, chấp hành pháp luật, nội quy nhà trƣờng, ý thức và trách nhiệm tham gia các hoạt động VHVN, TDTT, công tác XH từ thiện, hoạt động đoàn thể… Từng học kỳ, HSSV tự đánh giá kết quả thực hiện các nội dung của Quy chế rèn luyện, tự đánh giá và xếp loại, sau đó, GVCN, cán bộ lớp, chi đoàn tổ chức họp lớp và xem xét phần tự đánh giá điểm rèn luyện của từng HSSV, quyết định giữ nguyên, hoặc điều chỉnh tăng, giảm; kết quả đánh giá của HSSV đƣợc gởi hội đồng cấp khoa xem xét, giữ nguyên hoặc điều chỉnh tăng, giảm điểm. Sau đó, Trƣởng khoa gửi kết quả đã đánh giá lên hội đồng nhà trƣờng; các thành viên của hội đồng trƣờng xem xét giữ nguyên,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vòng 7 ngày để HSSV có ý kiến phản hồi (nếu có). Điểm rèn luyện của HSSV
đƣợc tính vào điểm trung bình chung mở rộng và đƣợc xem xét cấp học bổng, khen thƣởng, kỷ luật, xét tốt nghiệp cuối khóa học. Do quy trình đánh giá dân
chủ, khách quan cùng với ảnh hƣởng trực tiếp của Quy chế rèn luyện đến
quá trình học tập, rèn luyện của HSSV nên việc đánh giá xếp loại rèn luyện HSSV từng học kỳ là một trong những hoạt động có tác động nhiều đến NSVH của HSSV.
Tuần SHCT đầu năm là dịp để nhà trƣờng tổ chức tuyên truyền các Nghị quyết của Đảng, Chỉ thị, Quy chế công tác HSSV, Quy chế đào tạo, Quy chế HSSV nội trú, ngoại trú của Bộ GD&ĐT, luật An toàn giao thông, phòng chống tham nhũng, nhiệm vụ của nhà trƣờng, các vấn đề liên quan đến nội quy, nề nếp nhà trƣờng, KTX,… Sau đó HSSV sẽ đƣợc thảo luận các vấn đề liên quan và viết thu hoạch để nhà trƣờng kiểm tra nhận thức của HSSV sau đợt SHCT, bài thu hoạch đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng, ban tổ chức đợt SHCT đánh giá và lƣu vào hồ sơ làm một trong những cơ sở xếp loại rèn luyện HSSV, những HSSV có bài viết chƣa đạt điểm 5 sẽ phải học lại với khóa sau. Chính vì vậy, HSSV rất chú ý theo dõi và ghi chép cẩn thận những thông tin cần thiết, những kinh nghiệm của lãnh đạo nhà trƣờng và các báo cáo viên, đồng thời HSSV có ý kiến đóng góp xây dựng nhà trƣờng trên các mặt công tác: chính trị tƣ tƣởng, VHVN,TDTT, công tác giảng dạy, phục vụ,…với cách tổ chức nghiêm túc và quy định chặt chẽ, yêu cầu cao trong quá trình học tập, tuần SHCT đầu năm cũng là một hoạt động có tác động nhiều đến NSVH của HSSV KTX.
“Các tổ chức Đoàn, Hội là các trƣờng học giáo dục XH chủ nghĩa cho lớp trẻ; đó là môi trƣờng tốt nhất để thanh thiếu niên thực hành dân chủ, công bằng XH, thực hiện các hoạt động nhân đạo, thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng gia đình trẻ có văn hóa, là môi trƣờng để thanh thiếu niên tự khẳng định nhân cách của mình để ứng dụng vào cuộc sống”. [43, tr.135].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Từ kết quả nghiên cứu vấn đề chúng tôi nhận thấy cả hai khối HSSV và
CBGV đánh giá các phong trào Đoàn TN có tác động nhiều đến NSVH của
HSSV ở KTX.
Tuyên truyền bằng hệ thống bảng tin các nội dung hoạt động là một trong những hình thức trực quan, hấp dẫn thu hút HSSV đến xem, những bài báo chuyên đề liên quan đến HSSV, những tấm gƣơng HSSV tiêu biểu có nhiều thành tích trong phong trào học tập, rèn luyện, VHVN, TDTT,…giúp HSSV có thể học hỏi những phƣơng pháp học tập hiệu quả, thói quen, nếp sống tốt. Vận động toàn thể HSSV tham gia các cuộc thi tìm hiểu về truyền
thống dân tộc, lịch sử đất nƣớc, thành tựu của đất nƣớc sau 20 năm đổi mới,
lịch sử Đảng, Đoàn, tìm hiểu về Bác Hồ,… khi tham gia tìm hiểu, HSSV thể hiện đƣợc sự hiểu biết của mình, bày tỏ tình cảm, thái độ trƣớc những vấn đề đang đƣợc XH quan tâm, đặc biệt là giúp HSSV nắm lại những vấn đề lịch sử của quê hƣơng, đất nƣớc theo nhƣ Bác Hồ đã từng dạy : “Dân ta phải biết sử
ta, cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam”. Cùng với những hoạt động nêu
trên, Đoàn TN còn tổ chức các hoạt động có ảnh hƣởng khá tốt đến NSVH
của HSSV, cụ thể nhƣ: thăm và tặng quà các Bà Mẹ VN anh hùng, giao lƣu các chiến sĩ tiểu đoàn Phòng không không quân 185, Cụm kho 84, các nhà lão thành cách mạng, các nhân chứng lịch sử ôn lại truyền thống cách mạng của vùng mỏ, của quê hƣơng, đất nƣớc, thể hiện đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ ngƣời trồng cây”. Ngoài ra, Đoàn thƣờng tổ chức thăm và tặng quà trung tâm giáo dục hƣớng nghiệp, dạy nghề cho TN, thiếu niên bị lầm lỡ, đang cai nghiện; tổ chức các hoạt động trại, dã ngoại giúp cho HSSV có dịp giao lƣu, gặp gỡ, rèn luyện kỹ năng, tinh thần đồng đội, cộng đồng trách nhiệm khi giải quyết các công việc. Tất cả những việc của Đoàn TN đều góp phần vào việc giáo dục, hình thành NSVH cho HSSV nói chung và HSSV ở KTX nói riêng. Là cán bộ Đoàn TN ai cũng đều suy ngẫm, ghi nhớ trong lòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
những gì Bác đã căn dặn tại Đại hội lần thứ III của Đoàn TN Lao động VN (24/3/1961), Bác nói: “TN có nhiều sáng kiến hay, gây những phong trào có ích và lúc đầu rất sôi nổi. Nhƣ thế là tốt. Nhƣng phong trào cần phải liên tục và có nội dung thiết thực, không nên chỉ có hình thức, càng không nên: đầu voi đuôi chuột”. [25, tr.71].
Từ kết quả thăm dò chúng tôi thấy vấn đề giao ban công tác HSSV hàng quý đƣợc khối CBGV đánh giá là có tác động nhiều đến NSVH của HSSV ở KTX. Thực tế, những năm gần đây, nhằm thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ sở, hàng quý, nhà trƣờng tổ chức giao ban công tác HSSV, đối thoại với HSSV, thành phần gồm lãnh đạo nhà trƣờng, cán bộ quản lý các phòng, ban, khoa, GVCN các lớp, cán bộ Đoàn TN, Hội SV, ban cán sự các lớp. Ban cán sự lớp có nhiệm vụ tổ chức họp nắm tình hình phản ảnh của HSSV về các hoạt động giảng dạy, phục vụ, quản lý,… những ý kiến đề xuất của HSSV và
trình bày trƣớc cuộc họp giao ban, đồng thời nghe lãnh đạo nhà trƣờng, các
phòng, ban, khoa, các đoàn thể… tùy vào trách nhiệm, phạm vi quản lý của
mình để trả lời, giải thích, sửa chữa, khắc phục (nếu có). Sau khi tham gia
giao ban công tác HSSV, nhiệm vụ của GVCN, cán bộ lớp, chi đoàn là thông
báo lại nội dung, kết quả cuộc họp giao ban cho HSSV của lớp biết. Tuy vậy, thực tế qua trao đổi với một số GVCN và 1 bộ phận HSSV các lớp, chúng tôi đƣợc biết, chỉ có số ít cán bộ lớp, chi đoàn, GVCN thực hiện nhiệm vụ nói
trên, cho nên đa số HSSV các lớp chƣa nắm đƣợc các thông tin từ cuộc họp;
do đó, khối HSSV đánh giá giao ban công tác hàng quý ít có tác động đến
NSVH của HSSV ở KTX. Đây là vấn đề nhà trƣờng cần quan tâm chỉ đạo phòng Công tác Chính trị - Quản lý đƣa toàn bộ thông tin của cuộc họp giao ban lên trên trang web của trƣờng để mọi ngƣời quan tâm có thể xem đầy đủ
các thông tin, đồng thời chỉ đạo GVCN làm hết trách nhiệm của mình sau khi
tham gia giao ban công tác HSSV, góp phần giải quyết công tác tƣ tƣởng cho HSSV ở phạm vi lớp, giúp HSSV yên tâm trong học tập, rèn luyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hàng tháng nhà trƣờng đều tổ chức mitting kỷ niệm những ngày lễ lớn
trong năm và các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn nhƣ: ngày Nhà giáo
VN 20/11, ngày truyền thống HSSV 9/1, ngày thành lập ĐCS VN 3/2, …thông qua các hoạt động, nhà trƣờng thƣờng xuyên ôn lại truyền thống của dân tộc, của quê hƣơng, đất nƣớc, kết hợp khen thƣởng những tập thể, cá
nhân có thành tích xuất sắc ở các lĩnh vực giảng dạy, học tập, phong trào,…
mặt khác cũng nhắc nhở CBGV, HSSV thƣờng xuyên chấp hành nghiêm túc nội quy, nề nếp nhà trƣờng, NSVH. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức, đôi lúc thời gian khai mạc và kết thúc muộn so với quy định, nội dung, hình thức
chƣa phong phú, hấp dẫn, HSSV thiếu tập trung, ngồi nói chuyện ồn ào, mất
trật tự nên không thể nắm hết các thông tin tuyên truyền, giáo dục, do vậy khối CBGV và HSSV đánh giá hoạt động mitting kỷ niệm những ngày lễ lớn
ít có tác động đến NSVH của HSSV. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động
này, nhà trƣờng cần chú ý: đảm bảo nội dung, hình thức phong phú, hấp dẫn,
thực hiện đúng thời gian quy định; về phía HSSV, cần quy định trách nhiệm của HSSV khi tham gia các hoạt động chung phải đến sớm trƣớc 10 phút để ổn định chỗ ngồi theo quy định, không ồn ào, mất trật tự, phải tập trung tham dự và biểu lộ tình cảm của mình trƣớc một chủ trƣơng, biện pháp tích cực của trƣờng, đó là những biểu hiện của ngƣời có NSVH trong khi tham gia các hoạt động tập thể.
Khối CBGV đánh giá việc nhà trƣờng tổ chức chào cờ đầu tháng có tác động nhiều đến NSVH của HSSV; với mục đích của buổi chào cờ là cập nhật
kịp thời các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành giáo dục
cho tòan thể cán bộ, giáo viên, HSSV nhà trƣờng, đồng thời lãnh đạo nhà
trƣờng kiểm điểm lại những hoạt động, công việc đã thực hiện trong tháng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhở, động viên tập thể, cá nhân chƣa hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời phát động phong trào, triển khai kế hoạchcông việc tháng kế tiếp. Những gƣơng
ngƣời tốt, việc tốt cũng nhƣ những quyết định kỷ luật của HSSV đều đƣợc
công bố trƣớc trƣờng, phƣơng pháp nêu gƣơng này có tác động đến HSSV, giúp HSSV điều chỉnh hành vi, thái độ phù hợp hơn với NSVH của nhà
trƣờng do vậy, khối HSSV đánh giá chào cờ hàng tháng ít có tác động đến
NSVH của HSSV.
Khối CBGV đánh giá sinh hoạt lớp do GVCN chủ trì có tác động nhiều đến NSVH của HSSV KTX, theo quy định của trƣờng các buổi sinh hoạt lớp do GVCN chủ trì đƣợc tổ chức ít nhất 2 lần/ tháng nhằm nắm tình hình tƣ tƣởng, hoạt động của tất cả HSSV của lớp, tuyên dƣơng những HSSV có thành tích tốt, khuyến khích những HSSV đã và đang nỗ lực vƣơn lên, đồng thời tìm cách khắc phục những hạn chế, khuyết điểm của HSSV trong thời gian tới, triển khai kế hoạch hoạt động của khoa, trƣờng; phân công các thành viên trong lớp phụ trách từng mảng công việc, nhắc nhở HSSV chấp hành nội
quy KTX, quy định của địa phƣơng. Qua theo dõi hoạt động của GVCN và
trao đổi với cán bộ quản lý của trƣờng, chúng tôi đƣợc biết, một số GVCN
thực hiện tốt đƣợc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, duy trì sinh hoạt lớp đều đặn, số GVCN còn lại chƣa thật sự quan tâm đến công tác GVCN do thiếu kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động cho tập thể HSSV, chƣa xây dựng tập thể HSSV thật sự đoàn kết, hoàn thành tốt các nhiệm vụ… do vậy, khối
HSSV đánh giá sinh hoạt lớp ít có tác động đến NSVH của HSSV. Điều này,
nhà trƣờng nên xem xét một cách cẩn thận để phân công đúng ngƣời, đúng
việc góp phần quản lý tốt NSVH của HSSV.
Khối CBGV và khối HSSV đều đánh giá hoạt động tự quản của mỗi HSSV
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Có thể khẳng định rằng: những bài học lớn từ thực tiễn cuộc sống giúp HSSV trƣởng thành, phát triển nhân cách, tính tự giác, tự chịu trách nhiệm, tự quản tham gia các hoạt động nhân đạo đƣợc phát huy một cách cao nhất và thói quen sống vì cộng đồng dần dần trở thành nếp sống trong HSSV; điều đáng quan tâm hiện nay là phong trào tự quản trong học tập, biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo ở KTX chƣa đƣợc chú trọng và đẩy mạnh, HSSV
chƣa thực hiện nề nếp tự học, tự nghiên cứu, thảo luận các vấn đề liên quan
đến học tập nhƣ: phƣơng pháp học tập, kỹ năng giải quyết tình huống nghề nghiệp,...đây là vấn đề cần đƣợc tổ chức Đoàn TN, Ban chủ nhiệm các khoa,
BQL KTX quan tâm định hƣớng cho HSSV thực hiện nhằm góp phần nâng
cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng trong hiện tại và tƣơng lai.
Nhìn chung, CBGV và HSSV đều đánh giá sự tác động khá tích cực
của các hoạt động quản lý đến NSVH của HSSV ở KTX, bên cạnh những ƣu điểm cơ bản vẫn còn nhiều hạn chế nhất định trong từng hoạt động quản lý cần đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời để mỗi hoạt động trong nhà trƣờng đều nhằm mục đích quản lý NSVH của HSSV ở