5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3.2.4. Thành phần hóa học trong dịch chiết ethylacetate
Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học có trong dịch chiết ethyl acetate từ thân cây cẩu tích thể đƣợc thể hiện ở hình 3.4.
41
42
Bảng 3.5. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl acetate từ thân cây cẩu tích
STT RT (phút) Tên MW Area (%) 1 15.522 Catechol 2.19 2 15.934 Coumaran 5.27 3 16.157 Ethriol 1.30 4 26.247 Phloretic acid 2.14
5 29.839 (E) –p-Coumaric acid 5.70
6 39.070 Beta-Stosterol 1.50
Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.5 cho thấy phƣơng pháp GC–MS đã định danh đƣợc 6 cấu tử trong dịch chiết ethyl acetate từ thân cây cẩu tích. Các cấu tử có hàm lƣợng cao là (E) –p-Coumaric acid (5,70%), Coumaran (5,27%), catechol (2,19%), Phloretic acid (2,14%). Trong đó cấu tử (E) –p-Coumaric acid có hoạt tính chống oxi hóa mạnh, có khả năng kháng 4 tế bào ung thƣ là ung thƣ biểu mô, ung thƣ gan, ung thƣ phổi và ung thƣ vú.
3.3. PHÂN LẬP VÀ NHẬN DANG CHẤT CÓ TRONG DỊCH CHIẾT DICHLOMETHANE
Đƣa cặn chiết đƣợc bằng dichlomethane lên cột sắc kí với chất hấp phụ silicagel và đƣợc rửa giải bằng hệ dung môi clorofom – Metanol tỉ lệ (99:1) thu đƣợc chất vô định hình, đem kết tinh lại trong etylaxetat đƣợc tinh thể không màu, hình kim, có khối lƣợng 30,5mg, Rf= 0,58 trong hệ dung môi chlorofom - metanol (9:1). Phổ 1H–NMR và 13C – NMR của hợp chất TRANG đƣợc thể hiện ở Hình 3.5, Hình 3.6, Hình 3.7 và Hình 3.8.
43
44
45
46
47 Bảng 3.6. Số liệu phổ 1H-NMR, phổ 13C-NMR Số TT C δH (ppm), J (HZ), H→C δC (ppm) 1 214,74 s 2 46,0 s 3 2,82 s 39,58 t 4 151,44s 5 131,94s 6 138,57s 7 132,78s 8 138,57s 9 130,14s 10 1,18 (3H,s) 25,94 q 11 1,18 (3H,s) 25,94 q 12 2,33 (3H,s) 13,34q 13 2,58 (3H,s) 13,02q 14 3,00 (2H,J=8Hz) 33,45t 15 3,60 (2H,J=8Hz) 61,87t
Phân tích phổ 1H-NMR và phổ 13C-NMR nhận thấy có các đặc điểm sau: Trong phân tử của chất TRANG có 15 nguyên tử cacbon trong đó có 8 cacbon bậc 4, có 3 nhóm metylen và 4 nhóm CH3. Trong số cacbon bậc 4 có một nguyên tử cộng hƣởng ở trƣờng yếu δC ở 214,74ppm đặc trƣng cho cacbon trong nhóm C=O. Có 6 nguyên tử cacbon đặc trƣng cho cacbon của vòng thơm cộng hƣởng ở vùng trƣờng yếu với các độ chuyển dịch hóa học δC tƣơng ứng bằng 151,44ppm (C-4), 131,94ppm (C-5), 138,57ppm (C-6), 132,78ppm (C-7), 137,78ppm (C-8) và 130,14ppm (C-9). Có 1 nhóm CH2 cho tín hiệu δC ở 61,87ppm đặc trƣng cho cacbon liên kết với oxi trong các
48
ancol. Phổ HSQC cho biết (2H) tƣơng ứng trong nhóm này cho δH ở 3,60ppm (2H) và tƣơng tác spin-spin J=8Hz. Có 1 nhóm CH2 cộng hƣởng ở trƣờng mạnh hơn với δC bằng 33,45ppm và δH tƣơng ứng bằng 3,00ppm (2H) với J=8Hz cho thấy đây là nhóm CH2 đứng ngay cạnh nhóm CH2 liên kết với OH, còn nhóm CH2 thứ 3 cũng cộng hƣởng ở vùng trƣờng mạnh δC bằng 39,58ppm và δH tƣơng ứng bằng 2,82ppm (2H) có dạng singlet chứng tỏ đó là 2 nguyên tử hiđro tƣơng đƣơng nhau và đứng cạnh các nguyên tử cacbon bậc 4.
Trong số 4 nhóm CH3 có 2 nhóm CH3 tƣơng đƣơng nhau với δH tƣơng ứng bằng 1,18ppm (6H) cho tƣơng tác xa với C1, C2, C3 và δC tƣơng ứng bằng 25,94ppm. 2 nhóm CH3 còn lại cho các tín hiệu cộng hƣởng thứ tự ở δC bằng 13,02ppm và 13,34ppm với các δH tƣơng ứng bằng 2,33ppm (3H,s) và 2,58ppm (3H, s).
Bảng 3.7. Số liệu phổ NMR của chất TRANG
Onitin [25] ACD Chất TRANG
Số TT C δH (ppm) δC (ppm) δH (ppm) δC (ppm) δH (ppm) δC (ppm) 1 211,4s 213,57 214,74 s 2 44,8s 43,43 46,0 s 3 2,76 38,3 t 3,01 39,78 2,82 s 39,58 t 4 149,9s 150,32 151,44s 5 130,1s 134,43 131,94s 6 136,9s 138,29 138,57s 7 130,5s 133,18 132,78s 8 136,9s 131,95 138,57s
49 9 127,9s 137,37 130,14s 10 1,09 (3H,s) 25,4q 1,20 25,50 1,18 (3H,s) 25,94 q 11 1,09 (3H,s) 1,20 25,50 1,18 (3H,s) 25,94 q 12 2,24 (3H,s) 12,7q 2,11 11,99 2,33 (3H,s) 13,34q 13 2,50 (3H,s) 12,6q 2,56 13,93 2,58 (3H,s) 13,02 q 14 2,83 32,6t 3,01 33,03 3,00 (2H,J=8Hz) 33,45t 15 3,42 59,9t 3,83 61,13 3,60 (2H,J=8Hz) 61,87t
Dựa trên các phổ NMR, so sánh với các số liệu đã đƣợc công bố trên tạp chí [25] và số liệu tính toán ACD/CNMR ở Bảng 3.7, chúng tôi nhận thấy chất TRANG tƣơng tự nhƣ chất onitin đã đƣợc các tác giả công bố vì vậy có thể quy kết chất TRANG là một serquytecpen có công thức phân tử C15H20O3 với công thức cấu tạo tƣơng ứng và tên gọi thông thƣờng là onitin.
50
51
Hình 3.10. Phổ 13
52
53
54
55
56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu hóa thực vật thân cây cẩu tích (Cibotium Barometz)
ở xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nãng đã thu đƣợc những kết quả nhƣ sau:
1. Bằng phƣơng pháp GC–MS đã định danh đƣợc 31 cấu tử có trong các dịch
chiết thân cây cẩu tích. Trong đó, có một số cấu tử chiếm thành phần lớn nhƣ: Gamma-Sitosterol, (E) –p-Coumaric acid, Linoleic acid và coumaran. Và một số cấu tử có hoạt tính sinh học tốt nhƣ Vitamin E, Paeonol, Linoleic acid, Linolenic acid, (E) –p-Coumaric acid.
2. Từ dịch chiết diclometan của thân cẩu tích (Cibotium Barometz) bằng phƣơng pháp sắc ký cột, kết hợp với phƣơng pháp tinh chế kết tinh lại, đã phân lập và cho biết cấu trúc hóa học của hợp chất onitin (TRANG), hợp chất onitin có hoạt tính chống co thắt nhƣ papaverine.
* KIẾN NGHỊ
Do thời gian nghiên cứu có hạn, thông qua kết quả của đề tài, tôi mong muốn đề tài đƣợc phát triển rộng hơn về một số vấn đề nhƣ sau:
– Thân cây cẩu tích có chứa một số chất có ứng dụng trong y học nhƣ:
Linoleic, Campesterol, (E)-p-Coumaric acid với hàm lƣợng tƣơng đối cao. Vì vậy, cần nghiên cứu tách, làm giàu các cấu tử này bằng các phƣơng pháp khác nhau để đạt hiệu quả tốt nhất nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
–Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hóa đối với một số dịch chiết của thân cây cẩu tích nhằm tăng giá trị sử dụng của cây dƣợc liệu này.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt
[1] Trần Ngọc Chấn (1983), Chữa bệnh cấp cứu và cấp tính thông thường bằng thuốc nam, NXB Y học, trang (191-192).
[2] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phƣơng pháp nghiên cứu cây thuốc. NX.B Y Học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr.315-325.
[3] Hội đồng Dƣợc điển Việt Nam (1978), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học, tr.104- 105.
[4] Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.490.
[5] TS. Nguyễn Đức Quang (2010), Món ăn – Bài thuốc cẩu tích, Sức khỏe và đời sống, địa chỉ: http://suckhoedoisong.vn/2010121004014454p44c60/mon - an--bai- thuoc-tu-cau-tich.htm.
[6] Nguyễn Văn Tập, Ngô Văn Trại, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phƣơng, Cù Hải Long, Phan Văn Đệ, Tạ Ngọc Tuấn, Hồ Đại Hƣng, Nguyễn Duy Thuần (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu và Đông dược ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Tr 20.
Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài
[7] Becker R (1984), The identification of Hawaiian tree ferns of the genus
Cibotium. Am Fern J, 74, 97-100.
[8] Cheng QH, Yang ZL, Hu YM (2003), Studies on the chemical constituents of Rhizoma Cibotii. Progress in Pharmaceutical Sciences, 27, 298-299.
[9] Chih-Chun Wen, Lie-Fen Shyur, Jia-Tsrong Jan, Po-Huang Liang, Chih- Jung Kuo,Palanisamy Arulselvan, Jin-Bin Wu, Sheng-Chu Kuo, Ning-Sun Yang (2011), Traditional Chinese medicine herbal extracts of Cibotium barometz, Gentiana scabra, Dioscorea batatas, Cassia tora, and Taxillus chinensis inhibit SARS-CoV replication, Journal of Traditional and Complementary Medicine Vol. 1, No 1 pp.41-50.
58
species list. http://homepages.caverock.net.nz/~bj/fern/cibotium.htm [Accesed 17 Mei 2008].
[11] Hirono I; Aiso S; Yamaji T; Mori H; Yamada K; Niwa H; Ojika M; Wakamatsu K; Kigoshi H; Niiyama K; Uosaki Y (October 1984), "Carcinogenicity in rats of ptaquiloside isolated from bracken", 75, 833–836.
[12] HowYee Lai and YauYan Lim (2011), Evaluation of Antioxidant Activities of the Methanolic Extracts of Selected Ferns in Malaysia, International Journal of Environmental Science and Development, Vol. 2, No. 6.
[13] Hu YW, Yu JL (2006), Advances in Study on Chemical Constituents and Pharmacological effects of Rhizoma Cibotii, LiShiZhen Medicine and Medica Medica Research, 17, 275-276.
[14] Jia J-S, Zhang X-C (2001), Assessment of resources and sustainable harvest of wild Cibotium barometz in China. Med Pl Conserv 7: 25-27
[15] Jia TZ, Zhang JP (1996), Comparative Study on essential oil in Rhizoma Cibotii and processed product. China Journal of Chinese Material Medica
21:216-217.
[16] Jiewen Zhao (2011), The extraction of high value chemicals from heather (Calluna vulgaris) and bracken (Pteridium aquilinum), 180-182.
[17] Khoon Meng Wong, Herbarium (2011), Gardenwise, The Magazine of the Singapore Botanic Gardens Volume 36, 11.
[18] Kim ST, Han YN, Son YK, et al (2002), Isolation of bioactive constituent for neuronal regeneration from Cibotium Barometz [J], Yakhak Hoechi, 46, 398. [19] M Ryu, IS Lee (2008), Antioxidant constituents from the rhizomes of Cibotium
barometz, Planta medica, 74, PA221.
[20] Nguyen T, Le TS, Ngo DP, Nguyen QN, Pham TH, Nguyen TH (2009), Non- detriment finding for Cibotium Barometz in Viet Nam. NDFworkshop case studies (in English), Mexico, SC58 Doc. 21.1. Annex 2.
59
[21] Niwa Haruki; Ojika Makoto; Wakamatsu Kazumasa; Yamada Kiyoyuki; Hirono Iwao; Matsushita Kazuhiro (1983), "Ptaquiloside, a novel norsesquiterpene glucoside from bracken, Pteridium aquilinum var. latiusculum". Tetrahedron Letters 24 (38), 4117–4120.
[22] Nova Syafni, Deddi Prima Putra, and Dayar Arbain, Indo. J. Chem (2012), 12 (3), 273 – 278.
[23] Praptosuwiryo TNg (2003), Cibotium Barometz. (L.) J. Smith. In: de Winter WP, Amoroso VB (eds) Plant resources of South-East Asia 15 (2) Cryptogams: Ferns and ferns allies. Prosea, Bogor.
[24] Qi Wu, Xiu-Wei Yang (2009), Journal of Ethnopharmacology, the constituents of Cibotium Barometz and their permeability in the human Caco-2 monolayer cell model, 125, 417–422.
[25] Rasmussen LH, Lauren DR, Smith BL, Hansen HCB (2008),Variation in ptaquiloside content in bracken [Pteridium esculentum (Forst. f) Cock- ayne] in New Zealand. N Z Vet J, 56(6):304–309.
[26] Titien Ngatinem Praptosuwiryo, Didit Okta Pribadi, Dwi Murti Puspitaninggtyas, Sri Hartini (2012), Inventorying the tree fern Genus Cibotium
of Sumatra: Ecology, population size and distribution in North Sumatra, Proc Soc Indon Biodiv Intl Conf, 1 , 118-125.
[27] Wagner WH (1990), Hawaii’s satchel-sorus tree ferns, Cibotium species: What is their taxonomic status? Fiddlehead Forum 17 (1): 7-8.
[28] Wenqiong Mai, Dongfeng Chen, Xican Li (2012), Antioxidant Activity of Rhizoma Cibotii in vitro, Advanced Pharmaceutical Bulletin, 2(1), 107-114.
[29] Wu Q, Yang X.W, Yang S.H, Zou L, Yan J (2007), Chemical constituents of Cibotium Barometz. Natural Product Research and Development, 19, 240-243.
[30] Xican Li, Xiaozhen Wang, Dongfeng Chen, Shuzhi Chen (2011), Antioxidant Activity and Mechanism of Protocatechuic Acid in vitro, Functional Foods in Health and Disease, 7, 232-244.
60
[31] Xiong Zhao, Zi-Xiang Wu, Yang Zhang, Ya Zhang, Ya-Bo Yan, Qiang He, Peng – chong Cao, Wei Lei (2011), Journal of Ethnopharmacology, Anti- osteoporosis activity of Cibotium Barometz extract on ovariectomy- induced bone loss in rats, 137, p. 1083-1088.
[32] Xu ZY, Chen ZD, Chen ZL, Hou LB, Zhang K (2000), Studies on the Chemical Constituents of Cibotium Barometz. Pharmaceutical Journal of Chinese People’s Liberation Army,16, p.65-68.
[33] Xu ZY, Yan Y, Chen ZD, Chen ZL, Zhang K (2004), Studies on the Chemical Constituents of Cibotium Barometz. Pharmaceutical Journal of Chinese People’s Liberation Army. 20, p.337-339
[34] Xu ZY, Chen ZD, Chen ZL, Hou LB (2000), The progress in research of
Cibotium barometz. Journal of Chinese Medicine Materials (Chinese),
23:160-161.
[35] Yamada, Kiyoyuki; Ojika Makoto; Kigoshi, Hideo (August 2007), "Ptaquiloside, the major toxin of bracken, and related terpene glycosides: chemistry, biology and ecology". Natural Product Reports 24 (4): 798–813.
[36] Yang Hui-jie , Wu Qi , Yang Shi-hai (2010), Advances in Research of Chemical Constituents and Pharmacological Activities of Cibotium Baromatz, Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, Vol. 16, No. 15,Nov, 2010.