Khảo sát hàm lượng than hoạt tính

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT HYDROXYCITRIC CỦA VỎ QUÁ BỨA TẠI CHUA (Trang 74 - 77)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Khảo sát hàm lượng than hoạt tính

Để khảo sát hàm lượng than hoạt tính, ta cố định thể tích nước, thời gian chiết và thay đổi lượng than lần lượt: 3, 4, 5, 6, 7 g. Sau đó ta đem đi đo UV-Vis.

Hình 3.3. Ph UV-Vis ca dch chiết HCA

Nhận xét: Từ Hình 3.3, phổ UV-Vis của dịch chiết, ta thấy hàm lượng than hoạt tính dùng để tẩy màu tốt nhất là khoảng từ 4-5g.

3.3.2. Ảnh hưởng của thời gian:

Để khảo sát thời gian tốt nhất tẩy màu dịch chiết thu được, ta cốđịnh thể tích nước 200ml, thời gian chiết 90 phút, hàm lượng than hoạt tính 4g và ta thay đổi thời gian lần lượt là: 10 phút, 20 phút, 30 phút, 40 phút. Ta được kết quả như Hình 3.4.

Nhận xét: Kết quả thực nghiệm thể hiện trên Hình 3.4 cho thấy thời gian tẩy màu tốt nhất là 30 phút.

3.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Để khảo sát nhiệt độ tốt nhất tẩy màu dịch chiết thu được, ta cố định thời gian chiết 90 phút, thể tích nước 200ml, hàm lượng than hoạt tính 4g, thời gian tẩy màu 30 phút và thay đổi nhiệt độ, cụ thể nhiệt độ lần lượt là: 400C, 500C, 600C, 700C, 800C, 900C. Kết quảđược thể hiện ở Hình 3.5.

Hình 3.5. nh hưởng ca nhit độđến hiu qu ty màu dch chiết HCA

Nhận xét: Kết quả thực nghiệm thể hiện trên Hình 3.5 cho thấy nhiệt độ tẩy màu tốt nhất là 800C

3.4. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀM LƯỢNG PECTIN THÔ TRONG DỊCH CHIẾT HCA

Cân khoảng 10g mẫu vỏ quả bứa tai chua khô đã xay nhỏ, chưng ninh trong nồi áp suất ở nhiệt độ 1270C, áp suất 0,15MPa với 200ml nước cất, thời

gian chiết 90 phút. Lọc bằng phễu buchner ta thu được dịch chiết chưa xử lý.

Đem cô dịch chiết còn lại 50ml, sau đó kết tủa pectin bằng cồn 960. Lọc kết tủa bằng giấy lọc đã biết khối lượng, kết tủa được rửa lại với cồn 960 cho sạch. Đem kết tủa đi sấy trong tủ sấy ở 500C, cho vào bình hút ẩm đến khi nguội thì đem cân trên cân phân tích, đem trừ khối lượng giấy lọc ta được khối lượng pectin thô

Kết quả : Hàm lượng (%) pectin thô trong nguyên liệu được tính theo công thức :

X =

Trong đó: m2: khối lượng giấy lọc + pectin (g) m1: khối lượng giấy lọc (g)

m0: khối lượng mẫu đem chưng ninh (g)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT HYDROXYCITRIC CỦA VỎ QUÁ BỨA TẠI CHUA (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)