Kết quả xác định HCA bằng phương pháp HPLC

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT HYDROXYCITRIC CỦA VỎ QUÁ BỨA TẠI CHUA (Trang 88 - 94)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.5.2.Kết quả xác định HCA bằng phương pháp HPLC

Tiến hành đo bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) để đánh giá hàm lượng của HCA trong quả bứa tai chua ( Garcinia cowa Robx.,) và kết quảđược thể hiện ở Hình 3.19.

Nồng độ HCA (X) tính bằng ppm xác định bằng phương pháp HPLC dựa vào phương trình đường chuẩn của HCA: y = 1,409x + 108,5 và công thức X = Cm . Kpl. Thành phần HCA tính bằng công thức: %HCA = (Cm .Kpl)/10000.

Bng 3.10. Kết quđịnh lượng HCA trong dch chiết v qu ba tai chua bng phương pháp HPLC Diện tích của pic (y) Cm (x) (ppm) Kpl Nồng độ HCA (X) (ppm) Thành phần HCA(%) 313,089 50 15654,467 15,654 Nồng độ chuẩn(ppm) Diện tích pic

Hình 3.18. Sc kí đồ ca dch chiết v qu ba tai chua

Nhận xét:

-Thành phần HCA (Bảng 3.10) trong dịch chiết vỏ quả bứa tai chua là 15,654%.

-Dựa vào sắc kí đồ (Hình 3.18) ta thấy hàm lượng HCA thu được tại thời gian lưu R= 2,406 có giá trị rất lớn (khoảng 99,6%). Điều này phù hợp với các tài liệu tham khảo trên thế giới về loài bứa mà chúng tôi tìm được, cụ

thể là bứa tai chua (Garcinia cowa Roxb), với tín hiệu phổ chuẩn của HCA tại thời gian lưu R= 3,07 và hàm lượng thu được (khoảng 99,78%).

KT LUN VÀ KIN NGH

KẾT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã đạt được một số kết quả cụ thể

như sau:

1. Đã xác định được các thông số vật lí của vỏ quả bứa tai chua: Độ ẩm trung bình của quả bứa tai chua là 15,09%; và hàm lượng tro trung bình là 5,57%; Thành phần kim loại nặng có trong vỏ quả bứa tai chua rất thấp đối với các tiêu chuẩn cho phép, có thể sử dụng vỏ quả bứa tai chua để làm thực phẩm mà không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

2. Xây dựng được quy trình chiết tách axit HCA từ bứa tai chua với các điều kiện thích hợp:

- Chiết tách axit HCA: Áp suất 0,15 Mpa; nhiệt độ 1270C; thời gian 90 phút; tỉ lệ rắn/lỏng là 10g/200ml nước.

- Tẩy màu: Hàm lượng than hoạt tính 4-5g; nhiệt độ 800C; thời gian 30 phút. - Kết tủa pectin: Thể tích cồn/dịch chiết 150ml, nhiệt độ 600C, thời gian 15 phút, pH=4.

3. Xác định được hàm lượng axit HCA tìm thấy trong vỏ quả bứa tai chua (Garcinia cowa Roxb.,), tại huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, bằng phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC) là 15.654% tại thời gian lưu R= 2,406 .

KIẾN NGHỊ

- Cần nghiên cứu axit HCA sâu hơn về tính chất vật lý, hóa học cũng như tác dụng sinh học để có thể tìm kiếm một phương pháp chiết tách được axit HCA đạt hiệu suất và tinh khiết hơn.

- HCA có tính năng chống béo phì hiệu quả nên cần tiếp tục nghiên cứu xậy dựng quy trình chiết tách HCA từ vỏ bứa tai chua theo quy mô công nghiệp để sản xuất thực phẩm giảm cân chứa HCA tại Việt Nam.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

[1]. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

[2]. Đào Hùng Cường (2009), Nghiên cứu chiết tách và ứng dụng axit hydroxycitric trong cây bứa, Khoa hóa, Đại học Sư phạm, Đại học

Đà Nẵng.

[3]. Trần Văn Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Dĩnh Thái, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh (2003), Từ điển bách khoa sinh học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội.

[4]. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

[5]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập các hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[6] Nguyễn Đình Triệu (2000), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[7]. Đặng Quang Vinh (2007), Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng axit hydroxycitric trong lá, vỏ quả cây Bứa, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa,Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng Anh

[8] Balasubramanyam, K.; Chandrasekhar, B.; Ramadoss, C. S.; Rao, P. V. S. (2000), “Soluble double metal salt of group IA and IIA of (-)- hydroxycitric acid, process of preparing the same and its use in beverages and other food products without effecting their flavor

and properties”, U.S. Patent 6160172.

[9]. Bhabani S. Jena, Guddadarangavvanahally. Jayaprakasha, Kunnumpurath K. Sakariah (2002), "Organic Acids from Leaves, Fruits, and Rinds of Garcinia cowa", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(12), pp. 3431-3434.

[10]. Bhaskaran, Mehta (2003), “Hydroxycitric acid salt composition and method of making”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), number WO 03/092730 A1. [11]. Boll, P. M.; Else, S.; Erik, B. (1969), “Naturally occurring lactones and

lactames III. The absolute configuration of the hydroxycitric acid lactones, Hibiscus acid and Garcinia acid”, Acta Chem. Scand., 23, pp. 286-293.

[12]. Glusker, J. P.; Minkin, J. A.; Casciato, C. A.; Soule, F. B. (1969),

“Absolute configuration of the naturally occurring hydroxycitric acids”, Arch. Biochem. Biophys., 132, pp. 573-577.

[13]. Gokaraju et al. (2005), “New double salts of (-)-hydroxycitric acid and a process for preparing the same”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), WO 2005/099679 A1.

[14]. Gokaraju et al. (2007), “Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acid andprocesses for preparingthe same”, United States Patent US 7,208,615 B2.

[15]. Guthrie, R. W.; Kierstead, R. W (1997), “Hydroxycitric acid derivatives”. U.S. Patent 4005086.

[16]. Hiroy uki Hida; Takashi yamada; Yasuhirro Yamada (2005),

“Production of hydroxycitric acid by microorganisms”, Biosci. Biotechnol. Biochem., 69(8), pp. 1555-1561.

[17]. Hoffman, G. E.; Andres, H.; Weiss, L.; Kreisel, C.; Sander, R (1980), “Properties and organ distribution of ATP citrate (pro-3S)-lyase

Biochim Biophys. Acta 1980, 620, 151-158.

[18]. Ibnusaud, I.; Puthiaparampil, T. T.; Thomas, B. (2000), “Convenient method for the large-scale isolation of Garcinia acid”, U.S. Patent 6147228.

[19]. Jayaprakasha, G.K. Sakariah, K.K (1998), Determination of organic acids in Garcinia Indica (Desr.) by HPLC. J. Chromatogr. A , 806,337-339.

[20]. Jena BS, Jayaprakasha GK, Singh RP, Sakariah KK. (2002), "Chemistry and biochemistry of (-)-hydroxycitric acid from Garcinia", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(1), pp. 10-22.

[21]. Lewis, Y. S; Neelakanta, S. (1965), “(-)-Hydroxycitric acid – The principal acid in the fruits of Garcinia campogia”. Phytochemistry, 4, 619-625.

[22]. Lewis, Y. S.(1969), Isolation and properties of hydroxycitric acid. In Methods in Enzymology; Colowick, S. P., Kaplan, N.O., Eds.; Academic Pres: New York; Vol. 13, pp 613-619.

[23]. Lewis, Y. S; Neelakantan, S.; Anjana Murthy, C.(1964), Acids in Garcinia cambogia. Curr. Sci. 1964, 33, 82-83.

[24]. Lowenstein, J. M.; Bruneugraber, H. (1981), “Hydroxycitrate”, In Methods in Enzymology; Lowenstein, J. M., Ed.; Academic Press: New York; Vol. 72, pp. 486-497.

[25]. Martius, C.; Maue, R. (1941), “Preparation, physiological behavior, and importance of hydroxycitric acid and its isomers”, Z. Physiol. Chem., 269, pp. 33.

[26]. Rawn, J. D (1997), Biochemistry; Neil Patterson: Burlington, NC; pp 421-455

[27]. Watson, J. A.; Lowenstein, J. M.(1970), Citrate and the conversion of carbohydrate into fat. J. Biol. Chem. 245, 5993-6002.

[28]. Watson, J. A.; Fang, M.; Lowenstein, J. M.(1996), “Tricarballylate and hydroxycitrate: Substrate and inhibition of ATP: citrate oxalo- acetatae lyase. Arch. Biochem. Biophys”. 135, 209-217.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT HYDROXYCITRIC CỦA VỎ QUÁ BỨA TẠI CHUA (Trang 88 - 94)