Phổ hồng ngoại, ảnh SEM và phổ phân tích nhiệt vi phân của

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HÁP PHỤ ION Cu?!, Zn2*!, Phˆ* CỦA AXIT HUMIC BIẾN TÍNH (Trang 93 - 98)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.2.3.Phổ hồng ngoại, ảnh SEM và phổ phân tích nhiệt vi phân của

acid humic hoạt hóa sau khi hấp phụ

a. Ảnh SEM

Hình 3.41. Ảnh SEM của acid humic hoạt hóa đã hấp phụ Cu2+

0 20 40 60 80 100 0 50 100 150 200 250 300 350 h iệ u su ất ( % ) nồng độ đầu (mg/l) Cu (II) Zn(II) Pb (II)

Hình 3.42. Ảnh SEM của acid humic hoạt hóa sau khi hấp phụ Zn2+

Hình 3.43. Ảnh SEM của acid humic hoạt hóa đã hấp phụ Pb2+

Nhận xét: Sau khi hấp phụ bề mặt acid humic biến tính có sự biến đổi. Cấu trúc bề mặt đặc khít hơn so với trước khi hấp phụ.

b. Phổ phân tích nhiệt vi phân

Hình 3.44.Phổ phân tích nhiệt của acid humic hoạt hóa đã hấp phụ Cu2+

Hình 3.46. Phổ phân tích nhiệt của acid humic hoạt hóa đã hấp phụ Pb2+

Nhận xét: Phổ phân tích nhiệt vi phân của mẫu acid humic biến tính sau khi hấp phụ ion M2+ về cơ bản không khác nhiều so với mẫu acid humic biến tính trước hấp phụ.

c. Phổ IR

Hình 3.48. Phổ IR của acid humic hoạt hóa đã hấp phụ Zn2+

Hình 4.49.Phổ IR của acid humic hoạt hóa đã hấp phụ Pb2+

Đối chiếu phổ hồng ngoại của nitro humic sau hấp phụ ion M2+ với trước khi đem hấp phụ ta thấy: chúng đều có một số dải hấp thụ chính đại diện cho các nhóm chức hoặc các mối liên kết. Tuy nhiên, mức độ hấp thụ có sự xê dịch đáng kể cường độ cao hơn so với dãi hấp thụ của acid humic biến tính. Nguyên nhân là do sự có mặt của ion M2+ bị hấp phụ trên acid humic biến tính nên độ rõ nét của đám phổ riêng biệt bị giảm, sự xuất hiện thêm các đám phổ đã làm “nhòe” phổ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HÁP PHỤ ION Cu?!, Zn2*!, Phˆ* CỦA AXIT HUMIC BIẾN TÍNH (Trang 93 - 98)