Dịch chiết lá chùm ngây

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN HÓA HỌC TRONG MỘT SÓ DỊCH CHIẾT CỦA LÁ VÀ HẠT CÂY CHÙM NGÂY (Trang 90 - 149)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.3.1. Dịch chiết lá chùm ngây

Tiến hành thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật của các dịch chiết bột lá chùm ngây trong các dung môi với hai chủng vi khuẩn Bacillus subtilis và vi khuẩn Escherichia coli tại phòng thí nghiệm vi sinh, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Đà Nẵng. Kết quả đƣợc tổng hợp ở Bảng 3.23 và các Hình 3.3, Hình 3.4, Hình 3.5.

Bảng 3.23. Kết quả thử hoạt tính kháng vi khuẩn đối với dịch chiết lá chùm ngây

STT Dung môi chiết

Bacillus subtilis Escherichia coli Hoạt tính Đƣờng kính vòng kháng sinh (cm) Hoạt tính Đƣờng kính vòng kháng sinh (cm) 1 N –hexan - 0 - 0 2 Diclometan - 0 - 0 3 Etyl axetat - 0 - 0 4 Etanol + 1.98 + 2.16

Hình 3.3. Kháng sinh Bacillus subtilis Hình 3.4. Kháng sinh Escherichia coli

Hình 3.5. Dịch chiết lá chùm ngây không thể hiện hoạt tính kháng sinh

Nhận xét

Trong các dịch chiết lá chùm ngây, chỉ có dịch chiết lá trong dung môi etanol là có hoạt tính kháng khuẩn với hai chủng Bacillus subtilis và Escherichia coli. Đƣờng kính các vòng kháng sinh này tƣơng đối lớn và rõ.

Đƣờng kính vòng kháng sinh đối với chủng vi khuẩn E.coli lớn hơn so với đƣờng kính vòng kháng sinh của vi khuẩn B.subtilis. Do đó, dịch chiết lá chùm ngây trong dung môi etanol kháng vi khuẩn E.coli mạnh hơn so với vi khuẩn B.subtilis.

3.3.2. Dịch chiết hạt chùm ngây

Tiến hành thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật của các dịch chiết bột hạt chùm ngây trong các dung môi với hai chủng vi khuẩn Bacillus subtilis và vi

khuẩn Escherichia coli tại phòng thí nghiệm vi sinh, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Đà Nẵng. Kết quả đƣợc tổng hợp ở Bảng 3.24 và Hình 3.6.

Bảng 3.24. Kết quả thử hoạt tính kháng vi khuẩn đối với dịch chiết hạt chùm ngây.

TT Dung môi chiết

Bacillus subtilis Escherichia coli Hoạt tính Đƣờng kính vòng kháng sinh (cm) Hoạt tính Đƣờng kính vòng kháng sinh (cm) 1 N –hexan - 0 - 0 2 Diclometan - 0 - 0 3 Etyl axetat - 0 - 0 4 Etanol - 0 - 0

Hình 3.6. Dịch chiết hạt chùm ngây không thể hiện hoạt tính kháng sinh

Nhận xét:

Các dịch chiết bột hạt chùm ngây trong các dung môi không thể hiện hoạt tính kháng sinh với hai chủng vi khuẩn Bacillus subtilis và vi khuẩn Escherichia coli.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc kết quả sau:

1.1. Xác định đƣợc một số thông số hóa lý của nguồn nguyên liệu: - Độ ẩm:

+ Độ ẩm của bột lá chùm ngây khô nguyên liệu thí nghiệm: 9.709% + Độ ẩm của bột hạt chùm ngây khô nguyên liệu thí nghiệm: 7.580% - Hàm lƣợng tro:

+ Hàm lƣợng tro bột lá chùm ngây: 8.822% + Hàm lƣợng tro bột hạt chùm ngây: 6.240% - Hàm lƣợng kim loại nặng:

+ Đối với mẫu bột lá chùm ngây: hàm lƣợng k m: 34.74 mg/kg, hàm lƣợng đồng 7.07 mg/kg.

+ Đối với mẫu bột hạt chùm ngây: hàm lƣợng k m: 55.71 mg/kg, hàm lƣợng đồng 4.44 mg/kg.

+ Hàm lƣợng kim loại chì: không phát hiện trong cả hai mẫu.

Hàm lƣợng kim loại nặng trong mẫu bột lá chùm ngây nằm trong giới hạn cho phép. Đối với mẫu bột hạt chùm ngây, hàm lƣợng Pb, Cu nằm trong giới hạn cho phép, riêng Zn vƣợt mức cho phép.

1.2. Xác định đƣợc thời gian chiết tối ƣu nhất để thu đƣợc dịch chiết có lƣợng chất tan lớn nhất.

Thời gian chiết tối ƣu của bột lá trong dung môi n-hexan và diclometan là 8h, thời gian chiết tối ƣu trong dung môi etyl axetat, etanol là 10h.

Thời gian chiết tối ƣu của bột hạt chùm ngây trong các dung môi là 8h. 1.3. Định danh đƣợc thành phần hóa học trong các dịch chiết bột lá và hạt chùm ngây bằng GC-MS.

danh đƣợc 25 cấu tử, dịch chiết bột hạt định danh đƣợc 10 cấu tử, có 1 cấu tử đƣợc xác định cả trong bột lá và bột hạt chùm ngây.

1.4. Xác định đƣợc hoạt tính kháng khuẩn đối với 2 chủng vi khuẩn Bacillus subtilis và Escherichia coli của các dịch chiết:

+ Dịch chiết bột lá chùm ngây trong dung môi etanol thể hiện hoạt tính kháng khuẩn với cả 2 chủng vi khuẩn Bacillus subtilis và Escherichia coli. Các dịch chiết bột lá chùm ngây trong các dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat không thể hiện hoạt tính kháng khuẩn.

+ Các dịch chiết bột hạt chùm ngây trong các dung môi không thể hiện hoạt tính kháng khuẩn với 2 chủng vi khuẩn Bacillus subtilis và Escherichia coli.

2. KIẾN NGHỊ

Trong quá trình nghiên cứu, tôi có kiến nghị sau:

- Tiếp tục phân lập, xác định cấu trúc của những hợp chất tinh khiết có hoạt tính sinh học cao, phục vụ cho y học.

- Tiếp tục nghiên cứu, định danh các thành phần hóa học các bộ phận của cây chùm ngây để có nguồn tài liệu tổng quan về cây chùm ngây.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB nông nghiệp.

[2]. Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB bản Khoa học và Kỹ thuật.

[3]. Bộ y tế (2007), Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm, Hà Nội.

[4]. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập 1, NXB Khoa học – Kỹ thuật.

[5]. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học.

[6]. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7]. Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam.

[8]. Từ Văn Mạc (2003), Phân tích hóa lí- Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Khoa học – Tự nhiên.

[9]. Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn y học, NXB Giáo dục Việt Nam.

[10]. Nguyễn Kim Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[11]. Võ Hồng Thi, Hoàng Hƣng, Lƣơng Minh Khánh (2012), “Nghiên cứu sử dụng hạt chùm ngây (Moringa oleifera) để làm trong nƣớc tại Việt Nam”, Tạp chí hóa học, Đại học Huế, tập 75A, số 6.

[12]. Nguyễn Bảo Trân, Trần Quang Vinh, Nguyễn Ngọc Khôi (2011), “Tác dụng chống oxi hóa và bảo vệ gan của lá cây chùm ngây”, Tạp chí dược học, số 421.

[13]. http://www.ebook.edu.vn/?page=1.26&view=14645 (2010), Một số loại thảo dƣợc quý sử dụng trong y học cổ truyền.

Nƣớc Ngoài

[14]. Anwar F, Latif S, Ashraf M, Gilani AH., (2007), “Moringa oleifera: a food plant with multiple medicinal uses”, Phytother Res. Jan, 21(1): 17 - 25.

[15]. Dahot MU (1988), “Vitamin contents of flowers and seeds of Moringa oleifera”, Pak J Biochem, 21: 1 - 24.

[16]. Kawo, A.H., Abdullahi, B.A., Gaiya, Z.A. Halilu, A., Dabai, M. and Dakare, M.A (2009), “Preliminary phytochemical screening, proximate and elemental composition of moringa oleifera lam seed powder”, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, Center for Biotechnology Research and Training, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, Center for Energy Research and Training, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, National Research Institute for Chemical Technology, Zaria, Nigeria. [17]. Lalas S, Tsaknis J (2002), “Extraction and identification of natural

antioxidants from the seeds of moringa oleifera tree variety of Malavi”, J Am Oil Chem Soc, 79: 677 - 683.

[18]. Mehta LK, Balaraman R, Amin AH, Bafna PA, Gulati OD (2003), “Effect of fruits of Moringa oleifera on the lipid profile of normal and hypercholesterolaemic rabbits”, J Ethnopharmacol, 86: 191 - 195. [19]. Morton JF (1991), “The Horseradish tree, Moringa pterigosperma

(Moringaceae)”, A boon ta arid lands, Econ Bot, 45: 318 - 333. [20]. S. Sreelatha & P. R. Padma, (2009), “Antioxidant Activity and Total

Phenolic Content of Moringa oleifera Leaves in Two Stages of Maturity”, Plant Foods Hum Nutr, 64: 303 - 311.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU TRO LÁ CHÙM NGÂY

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU TRO HẠT CHÙM NGÂY

PHỤ LỤC 3: SẮC KÍ ĐỒ VÀ THỜI GIAN LƢU CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT LÁ CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI N-HEXAN

PHỤ LỤC 15: SẮC KÍ ĐỒ VÀ THỜI GIAN LƢU CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT LÁ CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI DICLOMETAN

PHỤ LỤC 18: PHỔ M/Z HỢP CHẤT PHENOL, 2,2’-METHYLENEBIS [6- (1,1-DIMETHYLETHYL)-4-METHYL-

PHỤ LỤC 23: SẮC KÍ ĐỒ VÀ THỜI GIAN LƢU CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT LÁ CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI ETYL AXETAT

PHỤ LỤC 24: PHỔ M/Z HỢP CHẤT CYCLOPENTANE, 1,2- DIMETHYL-3-(1-METHYLETHENYL)-

PHỤ LỤC 28: PHỔ M/Z HỢP CHẤT PHENOL, 2,2’-METHYLENEBIS [6- (1,1-DIMETHYLETHYL)-4-METHYL-

PHỤ LỤC: 31 PHỔ M/Z HỢP CHẤT OCTADECANE

PHỤ LỤC 34: SẮC KÍ ĐỒ VÀ THỜI GIAN LƢU CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT LÁ CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI ETANOL

PHỤ LỤC 35: PHỔ M/Z HỢP CHẤT BICYCLO[3.1.1] HEPTANE, 2,6,6- TRIMETHYL--

PHỤ LỤC 44: SẮC KÍ ĐỒ CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT HẠT CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI N-HEXAN

PHỤ LỤC 45: THỜI GIAN LƢU CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT HẠT CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI N-HEXAN

PHỤ LỤC 46: SẮC KÍ ĐỒ CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT HẠT CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI DICLOMETAN

PHỤ LỤC 47: THỜI GIAN LƢU CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT HẠT CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI DICLOMETAN

PHỤ LỤC 48: SẮC KÍ ĐỒ CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT HẠT CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI ETYL AXETAT

PHỤ LỤC 49: THỜI GIAN LƢU CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT HẠT CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI ETYL AXETAT

PHỤ LỤC 50: SẮC KÍ ĐỒ CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT HẠT CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI ETANOL

PHỤ LỤC 51: THỜI GIAN LƢU CÁC CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT HẠT CHÙM NGÂY VỚI DUNG MÔI ETANOL

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN HÓA HỌC TRONG MỘT SÓ DỊCH CHIẾT CỦA LÁ VÀ HẠT CÂY CHÙM NGÂY (Trang 90 - 149)