Kết luận thuật tốn khai phá quy trình di truyền

Một phần của tài liệu GHIÊN CỨU KỸ THUẬT KHAI PHÁ QUY TRÌNH VÀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG (Trang 63 - 64)

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ THUẬT TỐN KHAI PHÁ QUY TRÌNH

2.3.7.Kết luận thuật tốn khai phá quy trình di truyền

2.3. Thuật tốn khai phá quy trình di truyền (GPM)

2.3.7.Kết luận thuật tốn khai phá quy trình di truyền

Khai phá quy trình di truyền là một thuật tốn khai phá quy trình linh hoạt và mạnh mẽ. Giống như thuật tốn HM nó có thể đối phó với sự kiện lỗi và sự kiện khơng đầy đủ. Cách tiếp cận này cũng có thể được điều chỉnh và mở rợng rõ ràng. Bằng cách thay đổi hàm phù hợp, nó có thể ưu tiên cho các cấu trúc cụ thể. Ưu điểm của khai phá quy trình di truyền là dễ dàng cung cấp sự thực hiện song song. Nó có thể phân chia các cá thể hoặc bản ghi sự kiện thành nhiều nút tính tốn (ví dụ: các nút trong mợt tính tốn lưới). Nó cũng hữu ích để kết hợp Heuristic với GPM.

Trong trường hợp này, GPM được dùng để cải tiến mợt mơ hình quy trình thu được bằng việc sử dụng khai phá Heuristic. Việc này giúp tiết kiệm thời gian tính tốn và có thể dẫn đến các mơ hình khơng bao giờ có thể thu được thơng qua các thuật tốn tìm kiếm thơng thường chỉ dựa trên sự phụ thuộc cục bộ. Tuy nhiên, cũng giống như hầu hết các phương pháp tiếp cận dựa trên thuyết tiến hóa, GPM khơng hiệu quả đối với các mơ hình và bản ghi sự kiện lớn. Có thể sẽ mất rất nhiều thời gian để tìm ra mợt mơ hình quy trình có đợ phù hợp chấp nhận được.

Trên lý thuyết, chúng ta có thể thấy rằng việc lựa chọn các tốn tử di truyền phù X X A X A B D B D X A B D B A X A B D C E D X A B D Y Độ lớn của nút thể hiện tầm quan trọng X A B D C E X A B D Y Vị trí bị loại bỏ

hợp sẽ đảm bảo rằng cuối cùng rồi cũng có mợt mơ hình với đợ phù hợp tối ưu được tạo ra. Tuy nhiên, trong thực tế điều này khơng thực sự hữu ích khi thời gian tính tốn vượt quá mức cho phép.

Một phần của tài liệu GHIÊN CỨU KỸ THUẬT KHAI PHÁ QUY TRÌNH VÀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG (Trang 63 - 64)