Xác định khả năng gây độc tế bào ung thƣ của pectin và dẫn xuất Selen

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SÓ DẪN XUẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ PECTIN PHÂN LẬP TỪ CÂY CÚC QUỲ TITHONIA DIVERSIFOLIA (Trang 51 - 76)

6. Bố cục luận văn

3.3.3. Xác định khả năng gây độc tế bào ung thƣ của pectin và dẫn xuất Selen

3.3.3. Xác định khả năng gây độc tế bào ung thƣ của pectin và dẫn xuất Selen hóa Selen hóa

Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các mẫu TDP-Se và TDP đƣợc khảo sát bằng các thử nghiệm SBR trên các dòng tế bào MKN7. Kết quả đƣợc trình bày trên bảng 3.7.

Bảng 3.7. Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ MKN7 của các mẫu TDP và TDP-Se Nồng độ (µg/ml) TDP- Se1 TDP- Se2 TDP- Se3 TDP Nồng độ (µg/ml) Ellipticine 200 89,94 80,96 77,65 22,13 10 96,47 100 64,98 61,95 59,67 10,79 2 90,28 50 51,15 47,85 43,76 3,7 0,4 55,11 20 21,12 20,09 18,87 -2,5 0,08 19,79 IC50 72,93 ± 0,07 83,59 ± 0,10 92,58 ± 0,05 >100 IC50 0,35 ± 0,03 0 1 2 3 4 5 0 20 40 60 80 100 S ca ve n g ing e fe ct ( %) Concentration (mg/ml) TDP TDP-Se1 TDP-Se2 TDP-Se3 Vitamin C

Kết quả cho thấy chỉ ra rằng TPD-Se có thể ức chế sự gia tăng tế bào ung thƣ dạ dày ngƣời MKN7, tỷ lệ ức chế của Se-TDP tăng đáng kể khi tăng liều và tỷ lệ ức chế của Se-TDP cao hơn hẳn so với TDP. Ngoài ra, TDP với liều thấp có thể tạm thời gây ra sự tăng sinh tế bào. Giá trị IC50 của TDP-Se1 (72.93 μg/mL), TDP-Se2 (83.59 μg/mL), TDP-Se3 (92.58 μg/mL) thu đƣợc từ tỷ lệ ức chế. Điều này cũng gợi ý rằng Seleno-polysaccharide thu đƣợc từ Selenyl hóa có thể tăng lên đáng kể độc tế bào đối với tế bào khối u, hứa hẹn là một trong những giải pháp tạo dẫn xuất có hoạt tính chống ung thƣ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Pectin phân lập từ cúc quỳ thuộc loại pectin có mức độ este hóa thấp có khối lƣợng phân tử trung bình là 1.39 x 104

g/mol.

Cấu trúc của pectin đƣợc tạo nên từ các các đơn vị (1→2)- rhamnose và (1 →4)-galacturonic acid tạo nên mạch chính. Mạch nhánh của pectin thuộc loại mạch giàu arabinan đƣợc tạo nên từ các đơn vị (1 →5) arabinose.

Pectin từ cúc quỳ có khả năng quét gốc hydroxyl tự do với giá trị IC50 là 4,73 mg/ml, hứa hẹn có thể sử dụng là nguồn chất chống oxi hóa dồi dào từ thiên nhiên.

Dẫn xuất Sulfat hóa của pectin đã đƣợc tổng hợp thành công và đƣợc xác định cấu trúc bằng GPC, FT-IR và 13C-NMR. Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa và gây độc tế bào ung thƣ MKN7 của pectin và dẫn xuất Sulfat hóa cho thấy quá trình Sulfat hóa giúp tăng cƣờng hoạt tính chống oxi hóa nhƣng không làm thay đổi rõ nét hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ MKN7 so với pectin ban đầu.

Cấu trúc và khả năng gây độc tế bào ung thƣ của pectin Selen hóa đƣợc nghiên cứu so sánh với pectin. Kết quả nghiên cứ hoạt tính cho thấy các nhóm Selen đƣợc thêm phân tử pectin có thể làm tăng hoạt tính chống oxi hóa và cả hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ trên dòng MKN7. Kết quả này hứa hẹn quá trình Selenyl hóa là giải pháp hiệu quả nâng cao hoạt tính chống ung thƣ của pectin.

Kiến nghị

Do thời gian và kinh phí nghiên cứu có hạn, thông qua kết quả của đề tài tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh quy trình phân lập pectin, qui trình bán tổng hợp dẫn suất Selen hóa và Sulfat hóa để nâng cao hiệu suất và tiến hành trên quy mô lớn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ.

[2] Nguyễn Ngọc Hƣng, Trần Thị Vân Thi (2014), Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Huế, tập 2, số 1.

[3] Bùi Minh Lý, Thành Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Vân, Bilan M.I. và Usov A.I. (2012), Nghiên cứu cấu trúc của Fucoidan tách chiết từ tảo nâu

Sargassum Polycystumn, Tạp chí hóa học, T. 50 (4A), tr. 215 – 218

[4] Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cƣờng, Trần Văn Sung (2007 h n ậ đ c đ củ c n từ n ơ n n , Tạp chí Hóa học, số 3, tập 45, tr. 339-345.

[5] Trần Minh Trang, Phạm Tiến Dũng, Lê Quốc Phong, Đinh Minh Hiệp (2016),

Nghiên cứu khả năn hấp thu Selenium của nấm Ophiocordyceps sinensis trong nuôi cấy lỏng, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 19, Số T6, 53-60.

Tiếng Anh

[6] A.F. Martinez, L. Charlet (2009), Reviews in Environmental Science and

Biotechnology 8, 81–110.

[7] AOAC International (1996), Official Methods of Analysis of the Association of

Official Analytical Chemists,16th edition, Gaithersburg, USA,136.

[8] B. Frei, M. Baltisberger, O. Sticher, M. Heinrich (1998), Medical ethnobotany of the Zapotecs of the Isthmus-Sierra (Oaxaca, Mexico), documentation and assessment of indigenous uses, J. Ethnopharmacol, 62, 149.

[9] Bo Yuan, Xu-qin Yang, Meng Kou, Chang-yan Lu, Yuan-yuan Wang, Jun Peng, Ping Chen, and Ji-hong Jiang (2017), Selenylation of Polysaccharide from the Sweet Potato and Evaluation of Antioxidant, Antitumor, and Antidiabetic Activities, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 65 (3), 605-617.

[10] D.J. Shang, J.N. Zhang, L. Wen, Y. Li, Q. Cui (2009), Journal of Agricultural

[11] Deng C, Xu J, Fu H , Chen J, Xu X (2015), Characterization, antioxidant and cytotoxic activity of Sulfated derivatives of a water-insoluble polysaccharides

from Dictyophora indusiata, Molecular Medicine Reports 11, 2991-2998.

[12] Deng H, Li X, Ding B, Du Y, Li G, Yang J (2011), et al. Carbohydr Pol,

83(2), 973 – 978.

[13] Dodgson KS (1961), Determination of inorganic sulphate in studies on the enzymic and non-enzymic hydrolysis of carbohydrate and other sulphate

esters, Biochem J 78:312-319.

[14] Duan J, Wang X, Dong Q, Fang J-n, Li X (2003), Structural features of a pectic arabinogalactan with immunological activity from the leaves of

Diospyros kaki. Carbohydrate Research, 338(12):1291-1297.

[15] Duan JY, Chen VL, Dong Q, Ding K, Fang JN (2010), Int J Biol Macromol, 46: 465 – 470.

[16] Duan JY, Zhen Y, Dong Q, Fang JN (2004), Phytochemistry, 65:609 – 615. [17] E. Malinowska, W. Krzyczkowski, F. Herold, G. Lapienis, J. Slusarczyk, P.

Suchocki, M.L. Kuras, J. Turlo (2009), Enzyme and Microbial Technology 44, 334–343.

[18] Ellen G. Maxwell, Nigel J. Belshaw, Keith W. Waldron and Victor J. Morris (2012), Pectin – An emerging new bioactive food polysaccharide, Trends in Food Science & Technology, 24 64- 73.

[19] Habibi Y, Heyraud A, Mahrouz M, Vignon MR (2005), Arabinan-rich polysaccharides isolated and characterized from the endosperm of the seed

of Opuntia ficus-indica prickly pear fruits Carbohydr. Polym , 60: 319–329.

[20] J. Yu, P.J. Cui, W.L. Zeng, X.L. Xie, W.J. Liang, G.B. Lin, L. Zeng (2009),

Food Chemistry 117, 42–47.

[21] Jatem-Lasser, M. S. Ricardi, G. Adamo (1998), Herbal traditional medicine of

Venezuelan Andes: an ethnopharmacological study, Phytother. Res, 12, S53.

[22] Ji Y-B, Dong F, Lang L, et al (2012), Optimization of Synthesis, Characterization and Cytotoxic Activity of Seleno-Capparis spionosa L.

Polysaccharide, International Journal of Molecular Sciences,13(12):17275- 17289.

[23] Jiao G, Yu G, Zhang J, Ewart HS (2011), Chemical Structures and Bioactivities of Sulfated Polysaccharides from Marine Algae, Marine Drugs, 9(2):196-223.

[24] Kailemia MJ, Ruhaak LR, Lebrilla CB, Amster IJ. (2014), Oligosaccharide

Analysis By Mass Spectrometry: A Review Of Recent Developments,

Analytical chemistry, 86(1):196-212.

[25] Khodaei N, Karboune S. (2013), Extraction and structural characterisation of

rhamnogalacturonan I-type pectic polysaccharides from potato cell wall,

Food Chemistr, 139(1):617-623.

[26] Kyomugasho C, Christiaens S, Shpigelman A, Van Loey AM, Hendrickx ME. (2015), FT-IR spectroscopy, a reliable method for routine analysis of the degree of methylesterification of pectin in different fruit- and vegetable-based

matrices, Food Chemistry, 176:82-90.

[27] L. Wang, G.Y. Wang, J.J. Zhang, G.Q. Zhang, L. Jia, X.N. Liu, P. Deng, K.M. Fan (2011),Carbohydrate Polymers 86, 1745–1750.

[28] Lee J-H, Lee Y-K, Chang YH. (2017), Effects of Selenylation modification on structural and antioxidant properties of pectic polysaccharides extracted from

Ulmus pumila, L. International Journal of Biological Macromolecules,

104:1124-1132.

[29] Lei Chen, Jie Liu, Yaqiong Zhang, Bona Dai, Yuan An, and Liangli (Lucy) Yu (2015), Structural, Thermal, and Anti-inflammatory Properties of a Novel Pectic Polysaccharide from Alfalfa (Medicago sativa L.) Stem, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 63 (12), 3219-3228.

[30] Lian K-X, Zhu X-Q, Chen J, Liu G, Gu X-L (2018), Selenylation modification: enhancement of the antioxidant activity of a Glycyrrhiza

[31] M. Heinrich, M. Robles, J. E. West, B. R. O. de Montellano, E. Rodriguez (1998), Ethnopharmacology of Mexican asteraceae (Compositae)Ann. Rev,

Pharmacol. Toxicol, 38, 539.

[32] M. Takahashi (1998), Compositions for curing diabetes mellitus, processes for

the preparation of same, and usage of same, US Pat. 5,773,004, 814–01.

[33] M.P F (1992), Practical infrared spectroscopy of pectic substances, Food Hydrocolloids, 6:115-42.

[34] Michel Dubois, Gilles K.A, Hamilton J.K, Rebers P.A, and Fred Smith, (1956), Colorimetric Method for Determination of Sugars and Related

Substances, Anal. Chem. 28, pp.350-356. 138

[35] Monks. A, Scudiero.D , Skehan. P, Shoemake.R, Paull. K, Vistica. D, Hose. C, Langley. J, Cronise. P, Campbell. H, Mayo. J, Boyd M (1991), Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines, Journal of National Cancer Institute, No.11, Vol. 83, pp.757- 766. 141

[36] Nanditha Billa, Dylan Hubin-Barrows, Tylor Lahren, Lawrence P. Burkhard, (2014), Evaluation of micro-colorimetric lipid determination method with samples prepared using sonication and accelerated solvent extraction

methods, Talanta 119, pp. 620–622.1 132

[37] Navarini L, Gilli R, Gombac V, Abatangelo A, Bosco M, Toffanin R (1999),

Polysaccharides from hot water extracts of roasted Coffea arabica beans:

isolation and characterization, Carbohydrate Polymers, 40(1):71-81.

[38] Nielsen SS (2010), Phenol-Sulfuric Acid Method for Total Carbohydrates. In:

Nielsen SS, editor. Food Analysis Laboratory Manual. Boston, MA: Springer

US, p. 47-53.

[39] Oliveira RCR, Almeida RR, Goncalves TA (2016), A Review of Plant Sulfated Polysaccharides and their Relations with Anticoagulant Activities, J Dev Drugs 5:166.

[40] Phan Thi Cong, Roel Merck (2005), Improving phosphorus availability in two upland soils of Vietnam using Tithonia diversifolia H, Plant and Soil, 269: 11– 23.

[41] Qin T, Chen J, Wang D, Hu Y, Wang M, Zhang J, Nguyen TL, Liu C, Liu X (2013), Optimization of Selenylation conditions for Chinese angelica

polysaccharide based ống nghiệm immune-enhancing activity, Carbohydrate

Polymers, 92(1):645-650.

[42] Qiu S, Chen J, Chen X, Fan Q, Zhang C, Wang D, Li X, Chen X, Chen X, Liu C et al (2014), Optimization of Selenylation conditions for lycium barbarum

polysaccharide based on antioxidant activity, Carbohydrate Polymers,

103:148-153.

[43] S.R. Stapleton (2000), Cellular and Molecular Life Sciences 57, 1874–1879. [44] Sun Y, Zhou C, Huang S, Jiang C. (2017), Selenium Polysaccharide SPMP-2a

from Pleurotus geesteranus Alleviates H(2)O(2)-Induced Oxidative Damage

in HaCaT Cells, BioMed Research International, 4940384.

[45] T. Miura, K. Nosaka, H. Ishii, T. Ishida (2005), Antidiabetic effect of Nitobegiku, the herb Tithonia diversifolia, in KK-Ay diabetic mice. Biol. Pharm. Bull, 28, 2152.

[46] Thakur BR, Singh RK, Handa AK (1997 Feb), Chemistry and uses of pectin — A review, Crit Rev Food Sci Nutr. ;37(1):47-73.

[47] Vichai V, Kirtikara K (2006), Sulforhodamine B colorimetric assay for cytotoxicity screening [10.1038/nprot.2006.179], Nat Protocols, 1(3):1112- 1116.

[48] Vissotto LC, Rodrigues E, Chisté RC, Benassi MdT, Mercadante AZ (2013),

Correlation, by multivariate statistical analysis, between the scavenging capacity against reactive oxygen species and the bioactive compounds from frozen fruit pulp, Food Science and Technology, 33:57-65.

[49] W.Z. Shen, H. Wang, G.Q. Guo, J.J. Tuo (2008), Science in China Series C: Life Sciences 51, 795–801.

[50] Wang J, Zhao B, Wang X, Yao J, Zhang J. (2012), Synthesis of Selenium- containing polysaccharides and evaluation of antioxidant activity in vitro,

International Journal of Biological Macromolecules, 51(5):987-991.

[51] Xu D-J, Xia Q, Wang J-J, Wang P-P (2008), Molecular Weight and

Monosaccharide Composition of Astragalus Polysaccharides, Molecules,

13(10):2408.

[52] Yuan B, Yang X-q, Kou M, Lu C-y, Wang Y-y, Peng J, Chen P, Jiang J-h. (2017), Selenylation of Polysaccharide from the Sweet Potato and Evaluation of Antioxidant, Antitumor, and Antidiabetic Activities, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 65(3):605-617.

[53] Zhi Z, Chen J, Li S, Wang W, Huang R, Liu D (2017), et al. Fast preparation of RG-I enriched ultra-low molecular weight pectin by an ultrasound accelerated Fenton process, Scientific Reports, 7:541.

Websites [54] http://ydvn.net/contents/view/2597.cay-huong-duong-dai-tithonia- diversifolia.html [55] https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A3_qu%E1%BB%B3 [56] http://vienyhocungdung.vn/vai-tro-thiet-yeu-cua-nguyen-to-Selen-doi-voi-suc- khoe-20160517120839408.htm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SÓ DẪN XUẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ PECTIN PHÂN LẬP TỪ CÂY CÚC QUỲ TITHONIA DIVERSIFOLIA (Trang 51 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)