Kết quả phân lập phân đoạn AaI

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA VỎ RẺ CÂY CHÙM RUỘT Ở ĐÀ NẴNG | (Trang 85)

6. Bố cục uận văn

3.5.1. Kết quả phân lập phân đoạn AaI

ình 3.8. Sắc k đồ GC của phân đoạn AaI

ảng 3.16. Thành phần hóa học trong phân đoạn aI

STT Thời gian lƣu (phút) Diện tích peak (%)

Tên gọi Công tphức phân tử

1 29.941 14.16 n-Hexadecanoic acide (C16H32O2) O HO 2 35.927 3.00 Octadecanoic acide (C18H36O2) O HO

Nh x t:

Từ kết quả ở Bảng 3.16 cho thấy phư ng pháp GC/MS đã định danh được 2 cấu tử. Trong đ n-Hexadecanoic acide chiếm 14.16%, Octadecanoic acide chiếm 3.00%.

Ta thấy hàm ượng 2 cấu tử định anh được ở phân đoạn AaI so với hàm ượng của n-Hexadecanoic acide (1.11%) và Octadecanoic acide (0.07%) trong 5.015g cao ethyl acetate của vỏ rễ chùm từ cao tổng ethano đã được làm giàu lên gấp nhiều lần.

3.5.2. Kết quả phân lập phân đoạn AaII

ảng 3.17. Thành phần hóa học trong phân đoạn AaII STT Thời gian lƣu (phút) Diện tích peak (%)

Tên gọi Công thức phân tử

1 29.781 8.50 n-Hexadecanoic acide (C16H32O2) O HO 2 45.729 39.88 β –sitosterol (C29H50O) Nh x t:

Từ kết quả ở Bảng 3.17 cho thấy phư ng pháp GC/MS đã định danh được 2 cấu tử. Trong đ n-Hexadecanoic acid chiếm 14.16%, β-sitosterol chiếm 39.88%.

àm ượng các cấu tử đã được định danh ở phân đoạn AaII so với hàm ượng của n-Hexadecanoic acide (1.11%) và β –sitosterol (2.81%) trong 5.015g cao ethyl axetat từ cao tổng ethanol của vỏ rễ chùm ruột được làm giàu lên gấp nhiều lần. àm ượng cấu tử β-sitosterol (39.88%) ở phân đoạn này sẽ à c sở để tiếp tục nghiên cứu thăm ò phân ập với khối ượng cao chiết ethyl acetate nhiều h n để tách được β-sitosterol với kết quả mong muốn.

3.6. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC

3.6.1. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định

Tiến hành khảo sát tính kháng khuẩn của cao chiết vỏ rễ chùm ruột với các vi sinh vật kiểm định trên môi trường thạch thịt pepton, bằng phư ng pháp đục lỗ. Kết quả xác định bằng tạo vòng kháng khuẩn của các cao chiết được trình bày ở Hình 3.10, Hình 3.11, Hình 3.12, Hình 3.13 và Bảng 3.18.

Hình 3.10. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩnEscherichia coli.

Hình 3.11. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn Salmonella typhi

Hình 3.13.Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn Bacillus subtilis Bảng 3.18. Hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết vỏ rễ chùm ruột.

Dịch chiết Vi sinh vật kiểm định Hiệu số vòng vô khuẩn (mm)/ vsv kiểm định

Dịch chiết vỏ rễ chùm ruột với dung môi

là ethanol Escherichia coli 14,2 Salmonella typhi 13,7 Staphylococcus aureus 11,5 Bacillus subtilis 0,00 Nh n xét chung:

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy: Hoạt tính kháng khuẩn của vỏ rễ cây chùm ruột trong ung môi ethano đối với 4 chủng vi khuẩn kiểm định thể hiện qua kích thước vòng vô khuẩn cho thấy cao chiết này thể hiện hoạt tính mạnh nhất đối với E. coli (14,2 mm), tiếp đến là kháng S. typhi (13,7mm) và

S. aureus 11 5mm) riêng đối với B. subtilis không thấy thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với chủng vi khuẩn này.

Nhìn chung hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết vỏ rễ chùm ruột là khá cao và đồng đều ở mỗi lần thử nghiệm. Kết quả này là c sở an đầu cho những nghiên cứu ứng dụng vỏ rễ chùm ruột trong việc chữa một số bệnh liên quan đến các vi khuẩn gây bệnh.

3.6.2. Kết quả thử hoạt tính kháng oxy hóa

Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết ethanol vỏ rễ chùm ruột và vitamin C. Kết quả được trình bày ở Bảng 3.19.

Bảng 3.19. Kết quả thử hoạt tính kháng oxy hóa của dịch chiết vỏ rễ chùm ruột và vitamin C SC % Nồng đ Mẫu cao 10 µg/ml 25µg/ml 50µg/ml 100µg/ml Vitamin C 2.98 5.2 35.62 92.34

Cao chiết vỏ rễ chùm ruột 5.466 18.996 66.219 94.086 Từ Bảng 3.19 cho thấy, vỏ rễ chùm ruột có hoạt tính chống oxy hóa mạnh tại các nồng độ thông qua so sánh với chất chuẩn vitamin C ở các nồng độ tư ng ứng. Kết quả cho thấy vỏ rễ chùm ruột có hoạt tính chống oxy mạnh nhất ở nồng độ 100µg/ml và 50µg/ml, mạnh h n cả chất chuẩn vitamin C. Với phư ng pháp ẫy gốc tự do DPPHcho thấy khả năng chống oxy hóa khá mạnh của vỏ rễ cây chùm ruột. Kết quả này đã giải thích phần nào việc sử dụng nó trong y học cổ truyền là c c sở.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Sau khi thực hiện đề tài Nghiên cứ ch ết tách và xác đị h thà h phầ h học trong một số dịch chiết của vỏ rễ cây chùm ruột ở Đà Nẵng, tôi đã thu được một số kết quả như sau:

1. Xác định được các thông số hóa lý của nguyên liệu vỏ rễ chùm ruột: -Độ ẩm trung bình của bột vỏ rễ chùm ruột khô là 6.39%.

- àm ượng tro trung bình là 5.31%.

- àm ượng các kim loại As, Pb, Cu, Cd, Hg, Zn đều nằm trong khoảng cho phép tại quyết định của Bộ Y tế số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc an hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”.

2. Dùng phư ng pháp chiết soxh et đã xác định và định anh ằng GC/MS được tổng số 22 cấu tử trong đ c 10 cấu tử trong ịch chiết hexane, 5 cấu tử trong ịch chiết chloroform, 16 cấu tử trong ịch chiết ethanol và 8 cấu tử trong ịch chiết methano .

3. Đã khảo sát và xác định được điều kiện chiết thích hợp để chiết bột vỏ rễ chùm ruột bằng phư ng pháp chưng ninh với dung môi ethanol là:

- Thời gian: 8 giờ, - Nhiệt độ: 80oC,

- Tỉ lệ rắn - lỏng: 1(g):10(ml)

4. Dùng phư ng pháp chiết ỏng - ỏng với tổng cao ethano và định anh ằng GC/MS đã định anh được 15 cấu tử trong ịch chiết hexane 10 cấu tử trong ịch chiết ethy acetate.

5. Tiến hành phân lập phân đoạn cao ethyl acetate từ tổng cao ethanol của vỏ rễ chùm ruột bằng sắc ký cột và sắc ký bản mỏng cho kết quả:

- Phân đoạn AaI 0.105g) đã định anh được 2 cấu tử n-Hexadecanoic acide (14.16%) và Octadecanoic acide (3.00%).

- Phân đoạn AaII 0.201g) đã định anh được 2 cấu tử n-Hexadecanoic acide (8.5%) và β-sitosterol (39.88%).

6. Đã tiến hành thăm ò hoạt tính sinh học, kết quả cho thấy dịch chiết bột vỏ rễ cây chùm ruột với dung môi ethanol có hoạt tính kháng chủng vi sinh Escherichia coli, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus.

Với phư ng pháp ẫy gốc tự do DPPHcho thấy khả năng chống oxy hóa khá mạnh của vỏ rễ cây chùm ruột. Kết quả cho thấy vỏ rễ chùm ruột có hoạt tính chống oxy mạnh nhất ở nồng độ 100µg/ml và 50µg/ml, mạnh h n cả chất chuẩn vitamin C.

KIẾN NGHỊ

Do thời gian nghiên cứu c hạn thông qua kết quả của đề tài chúng tôi mong muốn đề tài được phát triển rộng h n về một số vấn đề như sau:

1. Tiếp tục nghiên cứu theo hướng sâu h n về việc tách, phân lập và xác định cấu trúc các cấu tử có hoạt tính sinh học từ dịch chiết vỏ rễ chùm ruột.

2. Có thể nghiên cứu mở rộng xác định thành phần các chất có trong hoa, quả và hạt của cây chùm ruột. Từ đ sẽ lựa chọn được nguồn nguyên liệu tối ưu để tiếp tục nghiên cứu các hoạt tính sinh học phục vụ cho y học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bộ Y tế (2007), quyết định số 46/2007/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy

định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”,

Hà Nội.

[2] Huỳnh Thị Tuyết Anh (2015), Nghiên cứu chiết tách và ác định thành

phần hóa học trong một số dịch chiết của lá cây chùm ruột, Luận

văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Đại học Đà ẵng.

[3] V Văn Chi Phư ng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật-thực vật bậc cao, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

[4] Trịnh Đ nh Chính guyễn Thị Bích Tuyết (2013), Hợp chất tự nhiên, Bộ giáo dục và đào tạo trung tâm đào tạo từ xa.

[5] ê Văn Đăng 2005) Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[6] Phan Văn Dân 2009) Nghiên cứu thành phần hóa học có trong cây

ph n đen (Phyllanthus reticulates poir euphorbiaceae), Luận văn

Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

[7] Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.

[8] Nguyễn Kim Phi Phụng (2006), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[9] Võ Thị hư Thảo (2014), Nghiên cứu chiết tách và ác định thành phần hóa học của vỏ thân cây chùm ruột Tam ỳ t nh Quảng am trong

một số dịch chiết, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Đại

học Đà ẵng. [10] TCVN 5613:1991 [11] TCVN 5611: 2007

Tiếng Anh

[12] Janick, Jules; Robert E. Paull (2008), The Encyclopedia of Fruit & Nuts. CABI, pp. 373.

[13] Leeya, Yuttapong; Mulvany, Michael J, Queiroz, Emerson F, Marston, Andrew, Hostettmann, Kurt, Jansakul, Chaweewan (2010),

Hypotensive activity of an n-butanol extract and their purified

compounds from leaves of Phyllanthus acidus (L.) Skeels in rats,

European Journal of Pharmacology 649 (1–3): 301–13.

[14] Morton J (1987), Otaheite Gooseberry, In: Fruits of warm climates, Julia F, Morton, Miami, FL, pp. 217–219.

[15] National Geographic (2008), Edible: an Illustrated Guide to the World's

Food Plants. National Geographic Books, pp. 110.

[16] Jamshidzadeh A, Fereidooni F, Salein Z, Niknahad H (2005),

Hepatoprotective activity of Gundelia tourenfortii [J]. J

Ethnopharcol, 101(1-3), pp.233-237.

[17] Calixto JB, Santos AR, Cechinel Filho V, Yunes RA (1998), Protective effect of Lygodium flexuosum (L.) A review of the plants of the

genus Phyllanthus: their chemistry, pharmacology, and therapeutic

potential [J]. Med Res Rev, 18(4), pp.225-258.

[18] Thyagarajan S, Jayaram S (1992), Natural history of Phyllanthus amarus in the treatment of hepatitis B[J]. Indian J Med Microbiol, 10(2), pp.64-80.

[19] Council of Scientific and Industrial Research (1998), The wealth of India: a dictionary of Indian raw materials and industrial

producst[M]. New Delhi: Publications and Information Directorate,

Internet [20] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2014/05/chum-ruot-otaheite- gooseberry.html (05/12/2015). [21] http://en.wikipedia.org/wiki/Phyllanthus_acidus (17/012/2015) [22] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2014/05/chum-ruot-otaheite- gooseberry.html (25/012/2015).

[23] http://rvn-vallet.org/wp content/uploads/ rvn2015/ bo_co_nghin_ cu_ khoa_hc-.pdf (03/02/2016). [24] https://en.wikipedia.org/wiki/Sterol (07/02/2016). [25] https://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol(08/02/2016). [26] https://en.wikipedia.org/wiki/Campesterol(13/02/2016). [27] https://en.wikipedia.org/wiki/Beta-Sitosterol(17/02/2016). [28] https://en.wikipedia.org/wiki/Gallic_acid (23/02/2016). [29] https://en.wikipedia.org/wiki/hexadecanoic_acid(23/02/2016). [30] http://www.xnkhoachat.com/2012/06/acid-octadecanoic-cong-dung- acid-octadecanoic.html (23/02/2016). [31] http://en.wikipedia.org/wiki/Tecpen (02/04/2016). [32] http://en.wikipedia.org/wiki/Squalene (02/04/2016). [33] http://en.wikipedia.org/wiki/Alpha-Linolenic_acid (07/04/2016). [34] http://phunuonline.com.vn/suc-khoe/loi-ich-bat-ngo-tu-chum-ruot- 30647/(12/04/2016). [35] http://site.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-chum- ruot (15/04/2016) [36] http://nhipcausuckhoe.com.vn/vi-bai-thuoc-dong-y/phuong-thuoc-tu- chum-ruot.ncsk (15/04/2016)

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA VỎ RẺ CÂY CHÙM RUỘT Ở ĐÀ NẴNG | (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)