6. Cấu trúc của nội dung luận án
3.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ dập vuốt (Mt) đến chiều cao tạo hình chi tiết
tiết dạng cốc trụ
Hình 3.29 trình bày kết quả mô phỏng và thực nghiệm về ảnh hưởng của mức độ dập vuốt tới chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trong dập vuốt với tham số quá trình như Bảng 3.11.
86
Bảng 3. 11 Tên thực nghiệm và các tham số quá trình khi thay đổi mức độ dập vuốt
Tên TN FBH (kN) Rp (mm) T (0C) Mt
M11 10 4 25 2,1
M12 10 4 25 2,25
M13 10 4 25 2,4
Bảng 3. 12 và Hình 3.30 cho thấy giá trị về chiều cao tạo hình của cốc và sự biến đổi về chiều cao tạo hình tại các mức độ dập vuốt khác nhau. Kết quả chỉ ra rằng, với mức độ dập vuốt 2,1 thì chiều cao tạo hình là lớn nhất, còn khi tăng mức độ dập vuốt thì chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc giảm đáng kể. Trong đó, khi Mttăng lên 2,25 thì chiều cao tạo hình giảm 18,28%. Khi Mt tăng lên 2,4 thì chiều cao tạo hình giảm 40,46%. Như vậy, mức độ dập vuốt có ảnh hưởng rất lớn đến chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc.
a)
b)
87
a) Mô phỏng số; b) Thực nghiệm
Bảng 3. 12 Ảnh hưởng của mức độ dập vuốt đến chiều cao tạo hình của cốc trụ thông qua thực nghiệm và mô phỏng.
Tên TN Mt HR-TN (mm) HR-MP (mm) %∆𝐻𝑀𝑡
M11 2,1 41,8 42,12 0,77
M12 2,25 33,2 34,42 3,67
M13 2,4 25,4 25,08 1,26
Hình 3. 30 Ảnh hưởng của mức độ dập vuốt đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ trong dập vuốt vật liệu SPCC
Kết quả đánh giá sai lệch về chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc giữa mô phỏng
(HR-MP) và thực nghiệm (HR-TN) cho thấy, sai lệch lớn nhất là 3,67% tại thực nghiệm M12
và sai lệch nhỏ nhất là 0,77% tại thực nghiệm M11. Như vậy kết quả mô phỏng ảnh hưởng của mức độ dập vuốt đến chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc cho độ chính xác cao khi so sánh với thực nghiệm.