6. Điểm: (Bằng chữ: )
5.7 Cảm biến kích nổ:
Cảm biến kích nổ được sử dụng là kiểu dẹt
Vị trí:
Hình 5.15 Vị trí cảm biến kích nổ.
Hình 5.16 Đặc điểm của cảm biến kích nổ.
Cấu tạo:
Cảm biến kích nổ được đặt trên thân máy thông qua một bu lông. Do đó, lỗ để bắt bu lông đi qua tâm của cảm biến.
Bên trong cảm biến gồm có một mẫu thép được được phía trên và một phần tử áp điện được đặt bên dưới thông qua một lớp cách điện.
Một điện trở phát hiện ngắn mạch được tích hợp trong cảm biến.
Hình 5.17 Cấu tạo cảm biến kích nổ.
Sơ đồ mạch điện:
Hình 5.19 Sơ đồ xung cảm biến kích nổ.
Nguyên lý hoạt động:
Khi hiện tượng kích nổ xảy ra, các xylanh bị rung động mạnh làm cho mẫu thép tác dụng một lực lên phần tử áp điện làm nó bị biến dạng, do đó cảm biến phát ra xung điện áp. Khi công tắc máy ở vị trí ON, điện trở phát hiện ngắn mạch trong cảm biến kích nổ và điện trở trong ECM luôn giữ một giá trị điện áp ở cực KNK1. Một IC trong ECM luôn theo dõi giá trị điện áp tại cực KNK1. Nếu có sự ngắn mạch xảy ra giữa ECM và cảm biến kích nổ thì điện áp tại cực KNK1 sẽ thay đổi và ECM sẽ nhận biết được và lưu lại mã lỗi.
Kiểm tra:
Kiểm tra điện trở: Dùng đồng hồ VOM đo điện trở giữa cực KNK1 và EKNK của cảm biến.
Điện trở tiêu chuẩn là 120 – 280 kΩ ở 20oC (68oF).
Hình 5.20 Giắc chân cảm biến kích nổ.
1. EKNK: Mass của cảm biến