Triết học Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội.
3&4. Minh Quang (2011), Ai Cập sinh tử kỳ thư, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
3&4. Minh Quang (2011), Ai Cập sinh tử kỳ thư, Nxb Hồng Đức, Hà Nội. Triết học Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội.
- Anh Cơi dịch (2003), Du lịch vịng quanh thế giới - Ai Cập, Nxb Thanh Niên, Hà Nội. Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
- Nguyễn Thùy Vân, “Khái quát tín ngưỡng dân gian Trung Quốc”, tạp chí Nghiên Cứu Tơn Giáo, (Hà Nội), số 4 (2009), 59-70. Quốc”, tạp chí Nghiên Cứu Tơn Giáo, (Hà Nội), số 4 (2009), 59-70.
- Đường Đắc Dương chủ biên (2004), Cội nguồn Văn hĩa Trung Hoa, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội. Trung Hoa, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội.
- Thích Khánh Anh dịch (2009), 25 bài thuyết pháp của Thái Hư đại sư, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội, tái bản.
Trong Tục ngơn cảnh giáo cĩ đề cập đến câu chuyện khởi nguyên đốt vàng mã của Vương Dư và Thái Luân từ đời nhà Đường.
Thơng giám cương mục cũng chép: “Đời Đường Huyền Tơng (Đường Minh Hồng), năm Khai Nguyên 26 (737) nhà vua vì mê thuật quỷ thần, phong Vương Dư làm chức Thái Thường bác sĩ coi việc thiêu đốt tiền giấy trong khi cúng tế”13.
Khi Phật giáo vào giai đoạn thịnh hành ở Trung Hoa, giới nhà buơn tìm cách lợi dụng đồ mã cho phổ cập rộng rãi. Nhân đĩ, ngày rằm tháng Bảy, phong tục trong nước làm lễ Trung nguyên, cĩ vị Đạo sĩ tên là Đạo Tạng, vào triều yết kiến vua Đường Đại Tơng (762- 779), tâu rằng: “Hạ thần nghe nĩi hơm nay Diêm Vương dưới âm phủ xét định tội phước cho các tội phạm và ân xá mở ngục, tha tù; vậy xin Bệ hạ xuống lời thơng sức cho nhân dân phải dùng Minh Cụ là các đồ mã, khấn rồi đốt đi, đặng cho vong nhân dùng”. Lời ấy xuất trong kinh
Đạo Tạng của đạo Tiên, thế là đồ mã chiến thắng cả hai tơng giáo mà đưa chân lý vùi xuống vực sâu vơ để14.
Từ những ảnh hưởng của các phong tục trên mà nghi thức tế lễ khi các vị vua phong kiến Trung Hoa băng hà rất tốn kém. Tang lễ của hồng đế Quang Tự thuộc vương triều nhà Thanh đốt 374 bộ y phục, số người giấy, ngựa giấy… khơng thể kể xiết. Lúc Từ Hi Thái hậu chết đã làm một chiếc thuyền đại pháp dài 60 mét, rộng 7 mét kết bằng tơ lụa. Trên thuyền cứ năm bước cĩ một lầu, mười bước cĩ một gác, với vơ số trụ vàng, ngọc bích. Xung quanh thuyền kết hoa sen dày đặc bằng tơ lụa với chi phí lên đến hơn mười vạn lạng vàng. Ngày đưa tang chiếc thuyền đại pháp này được đốt ở ngồi cửa Đơng Hoa, nghi thức tang lễ được tiến hành trong một năm làm tiêu phí 120 vạn lạng bạc vàng15.
Như vậy, qua một số dữ liệu trên cho thấy Ai Cập và Trung Quốc cĩ niềm tin về thế giới cõi âm gần giống nhau, nên việc hĩa vàng mã, tùy táng các vật dụng theo người chết đều được họ quan niệm là nghĩa cử người sống phải làm. Việc mang quân đi xâm chiếm thuộc địa cùng quá trình vừa giao lưu vừa cưỡng bức văn hĩa giữa các nước khiến cho tục đốt vàng mã này lan truyền ảnh hưởng rộng ra văn hĩa các nước Đơng phương. Phan