Hà Quan San (2018), Hẻm Sài Gịn: Ai nhớ, ai quên?, Trong Sài Gịn những biểu tượng (nhiều tác giả), Nxb Văn Hĩa

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-333-ngay-15-11-2019 (Trang 60 - 61)

D AVI L OY

5. Hà Quan San (2018), Hẻm Sài Gịn: Ai nhớ, ai quên?, Trong Sài Gịn những biểu tượng (nhiều tác giả), Nxb Văn Hĩa

Trong Sài Gịn những biểu tượng (nhiều tác giả), Nxb Văn Hĩa - Văn Nghệ TP.Hồ Chí Minh.

* Ảnh của tác giả

Sơng Hằng

Nếu như sơng Hằng là cái nơi của nền văn minh cổ Ấn Độ thì bình nguyên của nĩ là trung tâm rực rỡ nhất những giá trị văn hĩa và tơn giáo của dịng sơng.

Nĩi tới Ấn Độ, người ta khơng thể khơng nhắc đến Hy-mã-lạp sơn, đến sơng Hằng, đến Ấn giáo, đến Phật giáo, những yếu tố tạo nên sự khác biệt của quốc gia, dân tộc và lịch sử vĩ đại của miền đất này.

Nếu như Hy-mã-lạp sơn cuốn hút mãnh liệt tâm trí con người bằng thiên nhiên kỳ vĩ cĩ một khơng hai, bằng hàng trăm đỉnh núi tuyết tráng lệ cao nhất thế giới, và bằng vẻ thâm u kỳ bí bất tận của núi rừng, thì Hằng hà chính là sản phẩm thiên nhiên, văn hĩa đỉnh cao của Hy-mã, và là tác phẩm bất hủ của trí tưởng tượng nhân gian chưa từng thấy về một xã hội thần linh huyền bí, sống động, đẹp đẽ, u ẩn đến mê hồn.

Sơng Hằng dài 2.510km, bắt nguồn từ núi rừng Tây Bắc của đất nước trong dãy Hy-mã. Điểm đầu được quy ước là đỉnh tuyết sơn Gaumukh; tuy nhiên, những giọt nước đầu tiên chảy qua chân ngọn núi này để nhập vào Hằng hà là từ chân đỉnh Ngân sơn của Tây Tạng gần đĩ. Điểm cuối là hai cửa lớn thuộc đất Bangladesh và thuộc thành phố Kolkata (tức Calcutta).

Điểm đầu tiên của đồng bằng Hằng hà được tính từ thành phố Haridwa khi nĩ ra khỏi núi rừng Hy-mã, cho tới khi nĩ ra tới biển. Riêng đoạn 800km từ Haridwa tới Allahabad, nơi nĩ nhận nước của “dịng sơng chị em sinh đơi huyền thoại” Yamuna, được chúng tơi đặc biệt chú ý, bởi đĩ là miền đất dày đặc các cơng trình kiến trúc tơn giáo, những di tích văn hĩa nổi bật của xã hội Ấn Độ cổ đại cùng những tập tục tín ngưỡng điển hình.

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-333-ngay-15-11-2019 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)