Xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết

Một phần của tài liệu 1498_000010 (Trang 39 - 44)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết

Dựa trên các nghiên cứu của Pasha và Negese (2014), Trƣơng Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011), Kohansal và Mansoori (2009). Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu nhƣ sau:

3.1.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu

Nguồn: tác giả đề xuất

3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu

Đề tài sử dụng các biến độc lập với giả thuyết nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Giả thuyết H1: Giới tính của chủ hộ (GTINH): Theo Antwi và cộng sự (2012), giới

tính của Chủ hộ là biến giả mang dữ liệu định tính, biến nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam, nhận giá trị 0 nếu là nữ. Giới tính của ngƣời vay vốn và trả nợ vay tác động ngƣợc chiều/hoặc cùng chiều đến khả năng trả nợ của hộ vay. Do đó, nghiên cứu này kỳ vọng món vay do nữ giới đi vay sẽ có khả năng hoàn trả nợ cao hơn (-).

- Giả thuyết H2: Trình độ học vấn của chủ hộ (TRDO): Tham khảo nghiên cứu của

Pasha và Negese (2014), trình độ học vấn sẽ đƣợc đo lƣờng bằng thang đo thứ bậc để giải quyết sự khác nhau trong thang đo của hệ thống giáo dục. Quy ƣớc trình độ của ngƣời vay vốn tƣơng ứng từ 0 đến 12.

Trình độ của ngƣời vay vốn có tác động tích cực đến khả năng trả nợ của hộ vay, vì khi ngƣời vay có trình độ học vấn càng cao càng có điều kiện tiếp cận, nắm bắt các thông tin tốt hơn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tạo ra thu nhập cao hơn. Đồng thời, những ngƣời có trình độ cao sẽ có nhận thức cao hơn về trách nhiệm hoàn trả nợ. Nghiên cứu của Trƣơng Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011) đã tìm thấy bằng chứng cho giả thuyết này. Do đó, nghiên cứu này kỳ vọng trình độ học vấn càng cao thì càng làm tăng KNTN và ngƣợc lại (+).

- Giả thuyết H3: Nghề nghiệp của chủ hộ (NGHENGHIEP): Theo Ifeanyi và cộng sự

(2014), nghề nghiệp sẽ đƣợc đo lƣờng bằng thang đo thứ bậc để giải quyết sự khác nhau. Quy ƣớc nghề nghiệp của ngƣời vay vốn tƣơng ứng nhƣ sau: Sản xuất nông nghiệp: 1; Buôn bán, kinh doanh: 2; Cán bộ nhân viên: 3; Khác: 4;

- Giả thuyết H4: Thành viên trong các tổ chức Hội đoàn thể (TVHOI): Theo Antwi và cộng sự (2012), là biến giả mang dữ liệu định tính. Nhận giá trị 1 nếu hộ vay là thành viên trong các tổ chức Hội đoàn thể và 0 nếu ngƣợc lại.

Giả thuyết H5: Quy mô khoản vay (QMO) là biến mang dữ liệu định lƣợng, biểu thị tổng số tiền mà hộ vay chƣơng trình HSSV đƣợc vay tại NHCSXH.

Quy mô khoản vay có tác động ngƣợc chiều đến khả năng trả nợ của hộ. Một nghiên cứu của Kohansal và Mansoori (2009) đã đƣa ra minh chứng ngƣợc lại với giả thuyết trên, lý do đƣợc đƣa ra là những khoản vay lớn sẽ giúp ngƣời đi vay tạo ra đƣợc giá trị cao hơn so với những món vay nhỏ, những món vay nhỏ thƣờng dùng để chi tiêu hay sản xuất nhỏ, họ có mức thu nhập thấp, nguồn thu nhập cho việc trả nợ còn bấp bênh, nên nếu số tiền vay càng lớn thì áp lực trả nợ càng cao (-). - Giả thuyết H6: Lịch sử tín dụng của hộ gia đình (LSTD): là biến giả mang dữ liệu

định tính. Nhận giá trị 1 nếu hộ vay có lịch sử tín dụng tốt và ngƣợc lại nhận giá trị 0. Theo Trƣơng Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011), lịch sử tín dụng của hộ có tác động cùng chiều ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của hộ.

- Giả thuyết H7: Ý thức chấp hành tích lũy (YTHUC): là biến giả mang dữ liệu định tính. Nhận giá trị 1 nếu hộ vay có ý thức chấp hành tích lũy tốt và ngƣợc lại nhận giá trị 0. Theo Nguyễn Quốc Nghi (2012), Ý thức chấp hành tích lũy có tác động cùng chiều ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của hộ.

- Giả thuyết H8: Nhu cầu vay vốn từ các tổ chức tín dụng (NCAU): là biến giả mang dữ liệu định tính. Nhận giá trị 1 nếu hộ vay có nhu cầu vay vốn từ các tổ chức tín dụng và ngƣợc lại nhận giá trị 0. Nguyễn Quốc Nghi (2012), nhu cầu vay vốn từ các tổ chức tín dụng tác động cùng chiều đến khả năng trả nợ của hộ.

Từ các nghiên cứu kể trên, đề tài sẽ tiến hành phân tích khả năng trả nợ của hộ vay chƣơng trình HSSV thông qua việc đƣa vào mô hình các biến số cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.1: Bảng mô tả các biến đƣợc sử dụng trong đề tài

Tên biến Định nghĩa Mô tả Kỳ vọng dấu

* Biến phụ thuộc

Tên biến Định nghĩa Mô tả Kỳ vọng dấu

năng trả nợ

Y = 0 nếu hộ không có khả năng trả nợ

* Biến độc lập

GTINH Giới tính của chủ hộ X1 = 1 nếu là nam

X1 = 0 nếu là nữ +/- TRDO Trình độ học vấn của chủ hộ Trình độ học vấn của chủ hộ. Trong đó X2= 0, X2= 1, X2= 2,...2= 12. +

NGHENGHIEP Nghề nghiệp của chủ

hộ X3 = 1: Sản xuất nông nghiệp; X3=2: Buôn bán, kinh doanh; X3 = 3: Cán bộ nhân viên; X4 = 4: Khác +/- TVHOI Hộ gia đình là thành viên trong các tổ chức Hội đoàn thể X4=1 nếu hộ là thành viên tổ chức Hội đoàn

thể

X4 = 0 hộ không là thành viên các tổ chức

Hội đoàn thể

+/-

QMO Quy mô khoản vay

Số tiền đƣợc giải ngân cho khoản vay

chƣơng trình HSSV - LSTD Lịch sử tín dụng X6 = 1 nếu hộ có lịch sử tín dụng tốt X6 = 0 nếu hộ có lịch sử tín dụng không tốt + YTHUC Ý thức chấp hành tích X7 = 1 nếu hộ có ý tức +

Tên biến Định nghĩa Mô tả Kỳ vọng dấu

lũy chấp hành tích lũy tốt

X7 = 0 nếu hộ có ý thức chấp hành tích lũy

không tốt

NCAU Nhu cầu vay vốn từ

các tổ chức tín dụng

X8 = 1 nếu hộ có nhu cầu vay vốn từ các tổ

chức tín dụng X8 = 0 nếu hộ không có

nhu cầu vay vốn từ các tổ chức tín dụng

+

Một phần của tài liệu 1498_000010 (Trang 39 - 44)