Mẫu nghiên cứu, kích cỡ mẫu

Một phần của tài liệu 1498_000010 (Trang 45 - 47)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Mẫu nghiên cứu, kích cỡ mẫu

Dữ liệu lấy từ dữ liệu ngân hàng cung cấp thông tin về các hộ vay vốn tại Chƣơng trình HSSV tại NHCSXH trên địa bàn TP.HCM.

Đối tƣợng mẫu là những hộ vay đối với chƣơng trình cho vay HSSV trên địa bàn TP.HCM. Đối tƣợng là các hộ vay đang có dƣ nợ tại NHCSXH TP.HCM.

Xác định vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu định lƣợng

Thống kê mô tả Kiểm định các giả thuyết

Kết quả nghiên cứu

Theo Tabacnick và Fidell (2007) trích bởi Lƣu Tiến Dũng (2013) cho rằng kích cỡ mẫu nghiên cứu cần đủ lớn để kết quả hồi quy đảm bảo tính thuyết phục,

các tác giả đã đƣa ra công thức để xác định cỡ mẫu dựa trên kinh nghiệm nhƣ sau: n > 104 + m. Trong đó: n là kích cỡ mẫu tối thiểu cần thiết và m là số lƣợng biến độc lập trong mô hình. Áp dụng theo công thức trên, với số biến độc lập là 8, vậy cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu trong đề tài là 113 quan sát. Để đảm bảo kích cỡ mẫu tƣơng đối lớn và đại diện tốt cho tổng thể tác giả thực hiện nghiên cứu trên 400 quan sát.

Phƣơng pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản đƣợc sử dụng để giảm thiểu thời gian thu thập số liệu trong nghiên cứu. Theo Trần Tiến Khai (2014), đây là phƣơng pháp chọn mẫu không hạn chế, phƣơng pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản là hình thức đơn giản nhất của cách chọn mẫu xác suất.

Phƣơng pháp định lƣợng đƣợc sử dụng để tiến hành phân tích đề tài bằng sự kết hợp phân tích mô hình hồi quy Binary Logistic, phân tích phƣơng sai Anova và phƣơng pháp thống kê mô tả để làm rõ những đặc trƣng trên địa bàn nghiên cứu.

Một phần của tài liệu 1498_000010 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w