Các nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam về nhân tố ảnh hưởng đến

Một phần của tài liệu 1483_235904 (Trang 41)

số an toàn vốn

Nghiên cứu của Tiến sĩ Thân Thị Thu Thủy và Thạc sĩ Nguyễn Kim Chi (2017) về yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại cổ

phần Việt Nam từ năm 2007-2013 được đăng trên tạp chí khoa học. Mục tiêu của bài nghiên cứu này là đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn (CAR) tại các Ngân hàng Thương Mại (NHTM) tại Việt Nam trong giai đoạn 2007 đến 2013. Kết quả cho thấy quy mô ngân hàng, số tiền gửi của khách hàng, số tiền cho vay của ngân hàng và khả năng sinh lợi trên tổng tài sản có tác động âm lên hệ số an toàn vốn của ngân hàng.Trong khi đó, hệ số đòn bẩy có tác động dương lên hệ số an toàn vốn của ngân hàng. Dự phòng các khoản vay khó đòi, tính thanh khoản tác động không có ý nghĩa lên hệ số an toàn vốn của ngân hàng.

Nghiên cứu của Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014) về yếu tố quyết định tỷ lệ an toàn vốn - Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống

28 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007-2012 được đăng trên tạp chí Khoa học trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh số 9(3) năm 2014. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích xác định và lượng hóa tác động của các nhân tố tiêu biểu đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương Mại (NHTM) tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng gia tăng tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tác động tích cực đến tỷ lệ an toàn vốn. Trong khi đó, quy mô ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi khách hàng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có tác động tiêu cực đến tỷ lệ an toàn vốn. Nghiên cứu này chưa tìm thấy được bằng chứng định lượng từ tác động của hệ số đòn bẩy và tỷ lệ cho vay đến tỷ lệ an toàn vốn.

Nghiên cứu của Phạm Phát Tiến và Nguyễn thị Kiều Ny (2019) về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng thương mại Việt Nam được đăng trên tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ Tập 55, Số CĐ Kinh tế (2019) trang: 78-84 , bằng chứng thực nghiệm từ 29 NHTM trong giai đoạn 2013-

2017, 7 biến độc lập là quy mô ngân hàng, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, thu nhập lãi thuần, vốn chủ sở hữu trên tài sản, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ nợ xấu. Kết quả ước lượng cho thấy nhân tố quy mô ngân hàng và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản tỷ lệ thuận đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, trong khi đó tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tỷ lệ nghịch đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Nghiên cứu này chưa tìm thấy bằng chứng tác động của thu nhập lãi thuần, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ xấu đến biến phụ thuộc.

Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả nghiên cứu từ những lược khảo thực nghiệm

Tác giả Phạm vi nghiên cứu

Phương pháp

nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu của Ahmet và Hasan (2011) 24 ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn từ 2005-2010. Phương pháp phân tích dữ liệu và kiểm tra giả thuyết Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bảng giữa tỷ lệ an toàn vốn với 9 biến độc lập khác nhau.

Tỷ lệ cho vay (-), Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (- ), Hệ số đòn bẩy (-), dự phòng cho vay khó đòi (+), suất sinh lời trên tổng tài sản (+) đến hệ số an toàn vốn của NHTM. Ngoài ra, nghiên cứu còn nêu ngân hàng có đòn bẩy tài chính cao sẽ khó tăng vốn của ngân hàng mình lên vì chi phí vốn tăng cao dẫn đến vốn tự

có có chiều hướng giảm

Nghiên cứu của Nađa Dreca (2011) 10 ngân hàng thương mại tại Bosnian từ năm 2005 đến 2010. Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS).

Để hồi quy hai mô hình

Quy mô của ngân hàng (+); hệ số tiền gửi (-) tỷ lệ cho vay (- ), tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (+), tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần (+), hệ số đòn bẩy tài chính (+) đến CAR.

Các ngân hàng tại Ba Lan và Ucraina giai đoạn 1994- 2008.

Nghiên cứu xây

dựng cơ sở lý Tác giả đã xây dựng cách tiếp Nghiên cứu thuyết về cách cận mới về tỷ lệ an toàn vốn của Bialas xác định hệ số an để ngăn chặn sự suy giảm của Malgorzata và toàn vốn theo hệ số an toàn vốn, Tuy nhiên Solek Adrian tiểu chuẩn quốc cách tính này buộc các ngân (2010) tế từ năm 1998 hàng phải chịu chi phí hoạt

Basel I đến Basel động khá cao II năm 2004 Nghiên cứu Các ngân hàng Hồi giáo ở Indonesia giai đoạn 2009 – 2011 Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS). của Mohammed T. Abusharba, Iwan Triyuwono, Munawar

Suất sinh lời trên tổng tài sản (+), tỷ lệ cho vay (+), tỷ lệ nợ xấu (-) đến CAR Ismail và Aulia F. Rahman (2012) Nghiên cứu của Ijaz Hussain Bokhari và Syed Muhamad Ali (2009) Mẫu nghiên cứu là 12 NHTM giai đoạn 2005- 2009 ở Pakistan Nghiên cứu sử dụng các phân tích thống kê mô tả, phương pháp hồi quy OLS thông thường được tiến hành để đo lường các yếu tố quyết định đến CAR

Tỷ lệ tiền gửi (-), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (+), danh mục đầu tư rủi ro (-) đến CAR

Nghiên cứu của Farah Margaretha và Diana Setiyaningrum (2011) Nghiên cứu lấy mẫu là các ngân hàng thương mại niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán

Indonesia và có báo cáo tài chính trong thời gian từ 2003-2008. Phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này hồi quy OLS thông thường và hồi quy cố định tác động (Fix effects).

Chỉ số đánh giá rủi ro(-), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng (-),hệ số giữa tài sản ngắn hạn trên tổng tiền gửi của khách hàng (-) đến CAR

8 ngân hàng ở Nghiên cứu sử

Nghiên cứu các nước dụng phương Kết quả nghiên cứu cho thấy của Reynolds Đông Á và pháp GMM để khả năng sinh lời (+), chi phí và các tác giả Đông Nam Á ước tính các hệ dự phòng (-), quy mô ngân (2000) từ năm 1987- số trong mô hàng (-) đến CAR.

1997 hình.

Nghiên cứu này sử dụng phương Nghiên cứu của Asarkaya và Ozcan (2007) Các hàng ở Nhĩ Kỳ ngân Thổ pháp bình phương nhỏ nhất OLS; mô hình tác động cố định (FE) và mô hình

Kết quả nghiên cứu cho rằng tỷ lệ tiền gửi (-), dự phòng rủi ro (-) đến CAR. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tác động ngẫu nhiên (RE)

175 doanh

Nghiên cứu định lượng được dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính để ước lượng, sử dụng những công cụ phân tích dữ liệu để thực hiện nghiên cứu như là: thống kê mô tả, mô hình hồi quy với chương trình SPSS.

Các biến số có thể giải thích được trong mô hình đòn bẩy nợ có mối liên quan giữa tăng trưởng và lợi nhuận, kích cỡ và lợi nhuận, tài sản cố định không thể hiện tính tương quan đối với các biến còn lại trong mô hình.

Các biến số có thể giải thích được trong mô hình giá trị doanh nghiệp có mối liên quan tích cực giữa quy mô và TDTE, TDTA, LTDTA, STDTA.

nghiệp đầy đủ thông tin cho nghiên cứu từ Nghiên cứu 290 doanh của Ngô Tấn nghiệp được Vinh (2011) liệt kê trong

thị trường chứng khoán Hà Nội (HNX). Nghiên cứu 21 Ngân hàng Thương Mại (NHTM) tại Việt Nam trong giai đoạn 2007 đến 2013.

Kết quả cho thấy quy mô ngân hàng, số tiền gửi của khách hàng, số tiền cho vay Các mô hình hồi của ngân hàng và khả năng Nghiên cứu quy được ước sinh lợi trên tổng tài sản có của Tiến sĩ lượng theo tác động âm lên hệ số an toàn Thân Thị Thu phương pháp vốn của ngân hàng.Trong khi Thủy và Thạc OLS để kiểm đó, hệ số đòn bẩy có tác động sĩ Nguyễn Kim định các giả dương lên hệ số an toàn vốn

Chi (2014) thuyết của ngân hàng. Dự phòng các

khoản vay khó đòi, tính thanh khoản tác động không có ý nghĩa lên hệ số an toàn vốn của ngân hàng.

nghiên cứu sử dụng 28 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007- 2012

Nghiên cứu sử

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng gia tăng tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tác động tích cực đến tỷ lệ an toàn vốn. Trong khi đó, quy mô Ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi khách hàng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có tác động tiêu cực đến tỷ lệ an toàn vốn. Nghiên cứu này chưa tìm thấy được bằng chứng định lượng từ tác động của hệ số đòn bẩy và tỷ lệ cho vay đến tỷ lệ an toàn vốn

dụng ba phương pháp ước lượng: ước lượng mô hình hồi quy OLS (Pooled), ước lượng mô

Nghiên cứu hình hồi quy với

của Võ Hồng các tác động cố

Đức, Nguyễn định (FEM) và

Minh Vương, mô hình hồi quy

Đỗ Thành với tác động

Trung (2014) ngẫu nhiên

(REM). Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng kiểm định của Hausman (1978) để lựa chọn mô hình phù hợp. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này 29 NHTM trong giai đoạn 2013-2017

Mô hình hồi quy Kết quả ước lượng cho thấy nhân tố quy mô ngân hàng và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản tỷ lệ thuận đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, trong khi đó tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tỷ lệ nghịch đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.

Nghiên cứu OLS

của Phạm Phát Mô hình ảnh Tiến và hưởng cố định Nguyễn thị FEM Kiều Ny Mô hình ảnh (2019) hưởng ngẫu nhiên REM

Sau đó sử dụng

kiểm định

Hausman để lựa chọn mô hình phù hợp

Nghiên cứu này chưa tìm thấy bằng chứng tác động của thu nhập lãi thuần, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ xấu đến biến phụ thuộc.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã nêu lên khái niệm về hệ số an toàn vốn, cách thức đo lường hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Việt Nam và của ủy ban Basel. Chương cũng đã khái quát được những quy định, những chuẩn mực về tỷ lệ an toàn vốn hiện hành. Đồng thời đưa những nghiên cứu, phương pháp tiếp cận trong và ngoài nước khi tìm hiểu về tỷ lệ an toàn vốn và các yếu tố tác động của tỷ lệ an toàn vốn. Qua đó giúp ta có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài nghiên cứu, bối cảnh nghiên cứu đã khái quát thực trạng và biến động hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2013-2019 và khái quát được các mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố tác động đến hệ số an toàn vốn. Qua đó làm tiền đề để tôi có thể nghiên cứu đi sâu vào mô hình các nhân tố tác động chi tiết đến hệ số an toàn vốn được trình bày ở chương 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1.1. Mô tả các biến nghiên cứu

Dựa vào cơ sở lý thuyết đã nêu ra ở chương 2, mô hình tác giả đưa ra gồm 4 biến vi mô như sau:

- Biến vốn tự có - Biến quy mô tài sản - Biến tỷ lệ tiền cho vay - Biến tỷ lệ thanh khoản

Kết hợp với 3 biến vi mô từ mô hình nghiên cứu thực nghiệm bao gồm - Biến tỷ lệ tiền gửi của khách hàng

- Biến suất sinh lời trên tổng tài sản

Hai biến vi mô này được tác giả rút ra từ mô hình thực nghiệm nghiên cứu của Ahmet Buyuksalvarcı1 and Hasan Abdioglu (2011) về các yếu tố quyết định đến hệ số an toàn vốn của các NHTM Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2006 – 2010.

- Biến tỷ lệ nợ xấu được tác giả rút ra từ thực nghiệm kết quả nghiên cứu của Nghiên cứu của Mohammed T. Abusharba, Iwan Triyuwono, Munawar Ismail và Aulia F. Rahman (2012) về hệ số an toàn vốn của các ngân hàng Hồi giáo ở Indonesia giai đoạn 2009 – 2011.

Từ năm 2006 đến 2008, Việt Nam chứng kiến tín dụng tăng trưởng rất cao, mức tăng từ trên 20% lên đến trên 60%. Tỷ lệ dư nợ so với tổng GDP của nền kinh tế tăng đáng kể, từ 20% năm 1998 tăng liên tục lên đến gần 140% vào năm 2010 khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra, lạm phát trong nước tăng mạnh, thị trường chứng khoán lao dốc sau thời gian tăng trưởng nóng và thị trường bất động sản cũng bắt đầu đóng băng. Ngoài ra, lạm phát thay đổi thường xuyên làm cho giá cả thay đổi

gây khó khăn trong hoạt động đầu tư kinh doanh của ngân hàng, lãi suất cho vay tăng cao gây khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng và chất lượng của khách hàng cũng giảm đi, nợ xấu tăng cao làm chi phí dự phòng và thu nhập của ngân hàng cũng giảm đi. Vì thế, tổng vốn tự có của ngân hàng giảm đi và tài sản có rủi ro tăng cao, ảnh hưởng làm giảm hệ số an toàn vốn theo cách tính của Basel. Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn. Do sức mua của đồng Việt Nam giảm điều này đã ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng, rủi ro về an toàn vốn là rất lớn. Từ những lập luận tác động của lạm phát ở trên tác giả nhận thấy tỷ lệ lạm phát có tác động đến hệ số an toàn vốn của ngân hàng.

Đó cũng là lý do tác giả quyết định đưa biến lạm phát làm yếu tố tác động, thông qua kết quả mô hình có thể đánh giá được tác động của lạm phát đến hệ số an toàn vốn của ngân hàng. Dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu thực nghiệm từ hai tác giả trên nghiên cứu này bổ sung thêm biến vĩ mô là tỷ lệ lạm phát, để đánh giá sự tác động của các yếu tố vi mô và vĩ mô dưới sự điều tiết của chính phủ đến hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 đến 2019.

Do hạn chế nghiên cứu, cũng như khó khăn trong tiếp cận các số liệu trong việc xác định các yếu tố tạo thành vốn tự có của ngân hàng, nên tác giả không thể đưa trực tiếp biến vốn tự có vào nghiên cứu, nên tác giả chỉ dựa trên tác động gián tiếp của các yếu tố cấu thành vốn tự có như lợi nhuận và các biến độc lập khác, liên quan đến cơ cấu tài sản của ngân hàng tác động đến hệ số an toàn vốn.

Tóm lại, mô hình gồm ngoài các biến của cơ sở lý thuyết tại chương 2 là các biến quy mô tổng tài sản, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ cho vay, vì hạn chế nghiên cứu tác giả loại biến vốn tự có và có đưa thêm 1 biến vĩ mô là lạm phát ,và 3 biến từ các nghiên cứu thực nghiệm điển hình đó là: tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản , tỷ lệ tiền gửi, và tỷ lệ nợ xấu.

 Mô hình nghiên cứu luận văn gồm những biến sau: Biến phụ thuộc: Hệ số an toàn vốn (CAR)

Biến độc lập: Biến độc lập được sử dụng trong mô hình là các biến đại diện cho các yếu tố tác động đến hệ số an toàn vốn bao gồm các biến sau:

- Quy mô tổng tài sản (SIZE)

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) - Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng ( DEP) - Tỷ lệ cho vay (LOA)

- Hệ số thanh khoản (LIQ) - Tỷ lệ nợ xấu (NPL) - Lạm phát ( INF)

Dựa trên nhưng kết quả nghiên cứu đã tìm hiểu trong chương 2 và chương 3 tôi kỳ vọng biến động của biến phụ thuộc dưới sự tác động của của các biến độc lập

Một phần của tài liệu 1483_235904 (Trang 41)